a) Từ hệ {S+2P=0mS−P=3m+4 ta tính được S=2(3m+4)2m+1,m≠−12
P=−3m+42m+1,m≠−12
Theo hệ quả của định lý Viet, ta thấy ngay x1,x2 là nghiệm của phương trình
X2−2(3m+4)2m+1X−3m+42m+1=0,m≠−12
⇒(2m+1)X2−2(3m+4)X−(3m+4)=0
b) Δ′=5(3m2+7m+4)
Ta được kết quả:
m<−43: Phương trình có hai nghiệm trái dấu x1<0<x2 và |x2|>|x1|.
m=−43: Phương trình có nghiệm kép x1=x2=0.
−43<m<−1: Phương trình vô nghiệm.
m=−1: Phương trình có nghiệm kép x1=x2=1.
−1<m<−12: Phương trình có hai nghiệm âm x1<x2<0.
m=−12: Phương trình có nghiệm duy nhất x=−12.
m>−12: Phương trình có hai nghiệm trái dấu x1<0<x2 và |x2|>|x1|.
c) Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện.
−1<x1<4<x2 hoặc x1<−1<x2<4 ta phải có: f(−1).f(4)<0
với f(−1)=5m+5;f(4)=5m−20
⇒(5m+5)(5m−20)<0⇔−1<m<4.