|
1) Viết lại hàm số (1) dưới dạng: y=3m+1−4m2x+m. Để hàm số không suy biến thành đường thẳng cần có m≠0. Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là nghiệm xo của phương trình: (3m+1)x−m2+mx+m=0⇔xo=m2−m3m+1,m≠0,m≠13. Ta có y′=4m2/(x+m)2, do đó tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ xo, sẽ có hệ số góc y′(xo)=4m2(xo+m)2. Do tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y+10=x nên: 4m2(m2−m3m+1+m)=1,m≠0,m≠−13 Giải ra ta được m=−1,m=−1/5. Từ đó có : với m=−1, thì xo=−1, với m=−1/5 thì xo=3/5. Ứng với chúng có hai tiếp tuyến là y=x+1,y=x−3/5.
2) Cần xác định a,b để đường thẳng y=ax+b tiếp xúc với đường cong (1) với mọi m. Khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm kép của phương trình: (3m+1)−4m2x+m=ax+b=a(x+m)+(b−am),∀m ⇔at2+[(b−1)−(a+3)m]t+4m2=0,∀m Trong đó đặt t=x+m,⇔{a≠0Δ=0,∨m Ta có Δ=[(b−1)−(a+3)m]2−16am2 =[(a+3)2−16a]m2−2(b−1)(a+3)m+(b−1)2=0,∀m ⇔{(a+3)2−16a=0(b−1)2=0(b−1)(a+3)=0⇔{a=1,a=9b=1 Vậy hai đường thẳng cố định tiếp xúc với (1) có phương trình y=x+1,y=9x+1.
3) Lấy điểm (1,yo) tùy ý thuộc đường thẳng x=1. Để không có đường nào của (1) đo qua (1,yo) thì phương trình: yo=(3m+1)−m2+m1+m vô nghiệm đối với m. với điều kiện m≠−1 phương trình đó tương đương với: m2+(yo−4)m+yo−1=0 vô nghiệm đối với m≠−1. ⇔Δ=(yo−4)2−4(yo−1)<0⇔y2o−12yo+20<0 ⇔2<yo<10. Với m=−1 ta có y=−2(x+1)/(x−1) nhận x=1 là tiệm cận đứng ⇒ đồ thị của nó không cắt đường thẳng x=1 Vậy ta có đáp số: các điểm trên đường thẳng x=1 có tung độ 2<yo<10
|
|
Đăng bài 24-05-12 10:38 AM
|
|