|
Trước tiên ta đi chứng minh mệnh đề "Điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD,ta luôn có: →MA+→MB+→MC+→MD=4.→MG,với mọi điểm M",thật vậy: Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AB,CD,sử dụng quy tắc ba điểm bằng cách xen vào giữa,ta lần lượt có: →MA=→MG+→GA →MB=→MG+→GB →MC=→MG+→GC →MD=→MG+→GD Suy ra: →MA+→MB+→MC+→MD=4.→MG+(→GA+→GB+→GC+→GD) =4.→MG,đpcm. Trở lại bài toán,đặt →a=→AB,→b=→AD,→c=→AA′ Trước tiên ta luôn có: →GG′=→AG′−→AG (1) *Vì G là trọng tâm tứ diện A′D′MN nên: 4.→AG=→AA′+→AD′+→AM+→AN =→AA′+(→AA′+→AD)+(→AD+→DM)+(→AD+→DN) =→c+→c+→b+→b+12→a+→b12→c=12→a+3.→b+52→c ⇔→AG=18→a+34→b+58→c (2) *Vì G′ là trọng tâm tứ diện BCC′D′ nên: 4.→AG′=→AB+→AC+→AC′+→AD′ =→AB+(→AB+→AD)+(→AB+→AD+→AA′)+(→AD+→AA′) =→a+→a+→b+→a+→b+→c+→b+→c=3→a+3→b+2→c ⇔→AG′=32→a+34→b+12→c (3) Thay (2),(3) vào (1) ta được: →GG′=(32→a+34→b+12→c)−(18→a+34→b+58→c)=58→a−18→C ⇒ Bộ ba vectơ →GG′,→a,→c đồng phẳng. ⇒GG′//(ABB′A′),đpcm.
|