|
Do $c{\rm{os}}\frac{A}{2} > 0,c{\rm{os}}\frac{B}{2} > 0,c{\rm{os}}\frac{C}{2} > 0$, nên đưa hệ thức đã cho về dạng sau: $c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2} = \frac{{16}}{{27}} (1)$ Ta có $c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2} = \frac{1}{2}c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}\left[ {c{\rm{os}}\frac{{B + C}}{2} + c{\rm{os}}\frac{{B - C}}{2}} \right]$ Vì thế : $c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2} \le \frac{1}{2}c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}(1 + \sin \frac{A}{2})$ $\Leftrightarrow c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2} \le \frac{1}{4}(1 + \sin \frac{A}{2})(1 + \sin \frac{A}{2})(2 - 2\sin \frac{A}{2}) (2)$ Dấu $“=”$ trong $(2)$ xảy ra khi $B=C$ Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có : $(1 + \sin \frac{A}{2})(1 + \sin \frac{A}{2})(2 - 2\sin \frac{A}{2}) \le {\left[ {\frac{{(1 + \sin \frac{A}{2})(1 + \sin \frac{A}{2}) + (2 - 2\sin \frac{A}{2})}}{3}} \right]^3}$ $\Rightarrow {(1 + \sin \frac{A}{2})^2}(2 - 2\sin \frac{A}{2}) \le \frac{{64}}{{27}} (3)$ Dấu $“=” $ trong ($3)$ xảy ra khi $1 + \sin \frac{A}{2} = 2 - 2\sin \frac{A}{2} \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow A = 2\arcsin \frac{1}{3}$ Từ $(2)(3)$ ta có $c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\frac{A}{2}c{\rm{os}}\frac{B}{2}c{\rm{os}}\frac{C}{2} \le \frac{{16}}{{27}}$ Dấu $‘=”$ xảy ra khi $B=C,A = 2\arcsin \frac{1}{3}$ Vậy tam giác $ABC$ là tam giác cân đỉnh $A$, $A = 2\arcsin \frac{1}{3}$ Nhận xét Ta có bài toán tương tự sau: $1/$ Cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức sau: $\sin \frac{A}{2}\sqrt {\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2}} = \frac{{\sqrt 6 }}{9}$ Tìm dạng của tam giác này Ta có thể viết hệ thức đã cho dưới dạng tương đương sau: ${\sin ^2}\frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2} = \frac{2}{{27}}$ Ta có: ${\sin ^2}\frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2} = \frac{1}{2}{\sin ^2}\frac{A}{2}\left[ {c{\rm{os}}\frac{{B - C}}{2} - c{\rm{os}}\frac{{B + C}}{2}} \right]$ $\Leftrightarrow {\sin ^2}\frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2} \le \frac{1}{2}{\sin ^2}\frac{A}{2}(1 - \sin \frac{A}{2}) (6)$ Dấu “$=”$ xảy ra khi $B=C$ Lại có $\frac{1}{2}{\sin ^2}\frac{A}{2}(1 - \sin \frac{A}{2}) - 2\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}(1 - \sin \frac{A}{2})$ Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có $\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}(1 - \sin \frac{A}{2}) \le {\left[ {\frac{{\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2}(1 - \sin \frac{A}{2})}}{3}} \right]^3}$ $ \Rightarrow \frac{{{{\sin }^2}\frac{A}{2}}}{4}(1 - \sin \frac{A}{2}) \le \frac{1}{{27}} (7)$ Dấu “$=”$ trong ($7$) xảy ra khi $\frac{{\sin \frac{A}{2}}}{2} = 1 - \sin \frac{A}{2} \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow A = 2\arcsin \frac{2}{2}$ Từ ($6)(7$) suy ra ${\sin ^2}\frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sin \frac{C}{2} \le \frac{2}{{27}} (8)$ Dấu “$=”$ trong ($8$) xảy ra khi có dấu “$=”$ trong ($6)$ và ($7$),tức $B=C$ và $A = 2\arcsin \frac{2}{3}$ Vậy tam giác $ABC$ là tam giác cân đỉnh $A$ ,với $A = 2\arcsin \frac{2}{3}$ $2/$ Cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức : $\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sqrt {\sin \frac{C}{2}} = \frac{{2\sqrt 3 }}{9}$ Tìm dạng của tam giác này Ta có $\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sqrt {\sin \frac{C}{2}} \le \frac{1}{2}(c{\rm{os}}\frac{{A - B}}{2} - c{\rm{os}}\frac{{A + B}}{2})\sqrt {\sin \frac{C}{2}} $ $ \Rightarrow \sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sqrt {\sin \frac{C}{2}} \le \frac{1}{2}(1 - \sin \frac{C}{2})\sqrt {\sin \frac{C}{2}} (9)$ Dấu “$=$” xảy ra khi $A=B$ Ta có ${(1 - \sin \frac{C}{2})^2}\sin \frac{C}{2} = \frac{1}{2}(1 - \sin \frac{C}{2})(1 - \sin \frac{C}{2})(2\sin \frac{C}{2})$ Theo bất đẳng thức COSI ,ta có $(1 - \sin \frac{C}{2})(1 - \sin \frac{C}{2})(2\sin \frac{C}{2}) \le {\left[ {\frac{{(1 - \sin \frac{C}{2}) + (1 - \sin \frac{C}{2}) + 2\sin \frac{C}{2}}}{3}} \right]^3}$ $\begin{array}{l} \Rightarrow 2(1 - \sin \frac{C}{2})(1 - \sin \frac{C}{2})\sin \frac{C}{2} \le \frac{{64}}{{27}}\\ \Rightarrow {(1 - \sin \frac{C}{2})^2}\sin \frac{C}{2} \le \frac{{32}}{{27}} \end{array}$ $\Leftrightarrow (1 - \sin \frac{C}{2})\sqrt {\sin \frac{C}{2}} \le \frac{{4\sqrt 6 }}{9} (10)$ Dấu “$=$” trong ($10)$ xảy ra khi $1 - \sin \frac{C}{2} = 2\sin \frac{C}{2} \Leftrightarrow \sin \frac{C}{2} = \frac{1}{3} \Rightarrow C = 2\arcsin \frac{1}{3}$ Từ ($9)(10)$ ta có $\sin \frac{A}{2}\sin \frac{B}{2}\sqrt {\sin \frac{C}{2}} \le \frac{{2\sqrt 3 }}{9} (11)$ Dấu “$=$” trong $(11$) xảy ra khi có dấu “$=$” trong $(9) (10)$,tức $A = B,C = 2a\arcsin \frac{1}{3}$ Vậy tam giác $ABC$ là tam giác cân đỉnh $C$ với $C = 2\arcsin \frac{1}{3}$ $3/$ Cho tam giác $ABC$ thỏa mãn hệ thức $\sin A\sqrt {\sin B\sin C} = \frac{{4\sqrt 3 }}{9}$ Tìn dạng của tam giác này Đưa hệ thức về dạng tương đương sau ${\sin ^2}A\sin B\sin C = \frac{{16}}{{27}} (12)$ Ta có ${\sin ^2}A\sin B\sin C = \frac{1}{2}{\sin ^2}A\left[ {c{\rm{os}}(B - C) - c{\rm{os}}(B + C)} \right]$ $ \le \frac{1}{2}{\sin ^2}A(1 + \cos A)$ $\Rightarrow {\sin ^2}A\sin B\sin C \le \frac{1}{2}(1 + \cos A)(1 - \cos A)$ $ \Rightarrow {\sin ^2}A\sin B\sin C \le \frac{1}{4}(1 + \cos A)(1 + \cos A)(2 - 2\cos A) (13)$ Dấu “$=$” xảy ra khi $B=C$ Theo bất đẳng thức Côsi, ta có $(1 + \cos A)(1 + \cos A)(2 - \cos A) \le \left[ {\frac{{(1 + \cos A) + (1 + \cos A) + (2 - 2\cos A)}}{3}} \right]$ $ \Rightarrow {(1 + \cos A)^2}(2 - 2\cos A) \le \frac{{64}}{{27}} (14)$ Dấu “$=$” trong $(14)$ xay ra khi $1 + \cos A = 2 - 2\cos A \Rightarrow \cos A = \frac{1}{3} \Leftrightarrow A = \arccos \frac{1}{3}$ Từ dó ta có ${\sin ^2}A\sin B\sin C \le \frac{{16}}{{27}} (15)$ Dấu “$=$” trong $(15)$ xảy ra khi có dấu ‘$=$” trong $(13)(14)$, tức $B = C,A = \arccos \frac{1}{3}$ Từ ($12$) suy ra trong ($15)$ có dấu “=”. Vậy tam giác $ABC$ cân tại $A$ và $A = \arccos \frac{1}{3}$
|