|
|
giải đáp
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
Câu 2 $y=2x^3-3(2m+1)x^2+6m(m+1)x+1$ Ta có $y=3x(x^2-(2m+1)x+m(m+1))-x^3+3m(m+1)x+1$ $y'=6x^2-6x(2m+1)+6m(m+1)=0$ $\Leftrightarrow x^2-(2m+1)x+m(m+1)=0$ $\Leftrightarrow (x-m)(x-m-1)=0$ $\Leftrightarrow x =m $ đây là x CĐ $ \veebar x=m+1$ $m\neq m+1 \rightarrow HS$ luôn tồn tại cực trị $x=m\rightarrow y_1=-m^3+3m^2(m+1)+1=2m^3+3m^2+1$ $yCĐ>1\Leftrightarrow m>\frac{-3}2$ $x=m+1\rightarrow y_2=-(m+1)^3+3m(m+1)^2+1=2m^3+3m^2$ Gọi $A(m;y_1) B(m+1;y_2)$ dễ thấy $AB=\sqrt2=const$ ĐPCM
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học tọa độ trong không gian
|
|
|
Cho $(\alpha): 2x+3y+6z-18=0 (\alpha)\cap Ox,Oy,Oz$ lần lượt tại $A,B,C $ có $H$ là trực tâm $\Delta ABC$ Chứng minh rằng $\forall M\in (\alpha) (M\neq A,B,C,H)$ có $\frac{MA^2}{OA^2}+\frac{MB^2}{OB^2}+\frac{MC^2}{OC^2}=2+\frac{MH^2}{OH^2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
Bài 1 $y=\frac{2x}{2+x}=>y'=\frac{4}{(x+2)^2}$$(C)$ có tâm đối xứng $I(-2;2)$$M(x_0;2-\frac4{x+2})\in (C)$Tiếp tuyến qua $M d: y=\frac4{(x_0+2)^2}(x-x_0)+2-\frac4{x_0+2}$$d(I;d)=\frac{|\frac{8}{(x_0+2)}|}{\sqrt{1+\frac{16}{(x_0+2)^4}}}=\frac{8}{\sqrt{(x_0+2)^2+\frac{16}{(x_0+2)^2}}}\leq \sqrt8$$d(I;d) min\Leftrightarrow (x_0+2)^4=16\Leftrightarrow x_0=0 \veebar x_0=-4 $
Bài 1 $y=\frac{2x}{2+x}=>y'=\frac{4}{(x+2)^2}$$(C)$ có tâm đối xứng $I(-2;2)$$M(x_0;2-\frac4{x+2})\in (C)$Tiếp tuyến qua $M d: y=\frac4{(x_0+2)^2}(x-x_0)+2-\frac4{x_0+2}$$d(I;d)=\frac{|\frac{8}{(x_0+2)}|}{\sqrt{1+\frac{16}{(x_0+2)^4}}}=\frac{8}{\sqrt{(x_0+2)^2+\frac{16}{(x_0+2)^2}}}\leq \sqrt8$$d(I;d) max\Leftrightarrow (x_0+2)^4=16\Leftrightarrow x_0=0 \veebar x_0=-4 $
|
|
|
giải đáp
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
Bài 1 $y=\frac{2x}{2+x}=>y'=\frac{4}{(x+2)^2}$ $(C)$ có tâm đối xứng $I(-2;2)$ $M(x_0;2-\frac4{x+2})\in (C)$ Tiếp tuyến qua $M d: y=\frac4{(x_0+2)^2}(x-x_0)+2-\frac4{x_0+2}$ $d(I;d)=\frac{|\frac{8}{(x_0+2)}|}{\sqrt{1+\frac{16}{(x_0+2)^4}}}=\frac{8}{\sqrt{(x_0+2)^2+\frac{16}{(x_0+2)^2}}}\leq \sqrt8$ $d(I;d) max\Leftrightarrow (x_0+2)^4=16\Leftrightarrow x_0=0 \veebar x_0=-4 $
|
|
|
sửa đổi
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau(tt).
|
|
|
Gọi $K\in AB:KH//BD=>AB$_|_$(SHK)=>\widehat{SHK}=60^0=>SH=HK.tan60^0$có $\Delta AKH\sim \Delta ABD=>\frac{AH}{AD}=\frac{KH}{BD}=\frac13$$KH=\frac a3=>SH=\frac{\sqrt3a}3$có $BD//(SAC)=>d(SC;BD)=d(BD;(SAC))=d(B;(SAC))=3d(H:(SAC))$Gọi $I\in AC :IH$_|_$AC=>(SIH)$_|_$AC$Gọi $M$ là hình chiếu của $H$ lên $SI=>SM$_|_$(SAC)=>d(H;(SAC))=HM$Xét $\Delta SIH$ vuông $H$ có $SH=\frac{\sqrt3 a}3 ; IH=HK=\frac a3$có $\frac1{HM^2}=\frac1{SH^2}+\frac1{IH^2}=>HM=\frac{\sqrt2 a}4$Vậy $d(SC;BD)=\frac{3\sqrt2 a}4$
Gọi $K\in AB:KH//BD=>AB$_|_$(SHK)=>\widehat{SHK}=60^0=>SH=HK.tan60^0$có $\Delta AKH\sim \Delta ABD=>\frac{AH}{AD}=\frac{KH}{BD}=\frac13$$KH=\frac a3=>SH=\frac{\sqrt3a}3$có $AC$_|_$BD=>(SAC)$_|_$BD$Gọi $O=AC\cap BD$Gọi $I$ là hình chiếu của $O$ lên $SC=>d(SC;BD)=OI=\frac12 d(A;SC)=\frac{\sqrt{66}a}{22}$
|
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác
|
|
|
ĐK $x\neq \frac{\pi}4+k\frac{\pi}2;x\neq \frac{\pi}2+k\pi$$pt\Leftrightarrow \frac{sin3x+sin(x-\frac{\pi}2)}{cos2x}=\frac{\sqrt2(sin^2x+2sinxcosx-cos^2x)}{cos^2x-sin^2x}$$\Leftrightarrow 2sin(2x-\frac{\pi}4)cos(x+\frac{\pi}4)=2sin(2x-\frac{\pi}4)$$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}4+k\frac{\pi}2 \veebar x=-\frac{\pi}4+k2\pi$KHĐK => pt vô nghịêm
ĐK $x\neq \frac{\pi}4+k\frac{\pi}2;x\neq \frac{\pi}2+k\pi$$pt\Leftrightarrow \frac{sin3x+sin(x-\frac{\pi}2)}{cos2x}=\frac{\sqrt2(sin^2x+2sinxcosx-cos^2x)}{cos^2x-sin^2x}$$\Leftrightarrow 2sin(2x-\frac{\pi}4)cos(x+\frac{\pi}4)=2sin(2x-\frac{\pi}4)$$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}8+k\frac{\pi}2 \veebar x=-\frac{\pi}4+k2\pi$
|
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác
|
|
|
ĐK $x\neq \frac{\pi}4+k\frac{\pi}2;x\neq \frac{\pi}2+k\pi$ $pt\Leftrightarrow \frac{sin3x+sin(x-\frac{\pi}2)}{cos2x}=\frac{\sqrt2(sin^2x+2sinxcosx-cos^2x)}{cos^2x-sin^2x}$ $\Leftrightarrow 2sin(2x-\frac{\pi}4)cos(x+\frac{\pi}4)=2sin(2x-\frac{\pi}4)$ $\Leftrightarrow x=\frac{\pi}8+k\frac{\pi}2 \veebar x=-\frac{\pi}4+k2\pi$
|
|
|
giải đáp
|
Khoảng cách hai đường chéo nhau(tt).
|
|
|
Gọi $K\in AB:KH//AD=>AB$_|_$(SHK)=>\widehat{SHK}=60^0=>SH=HK.tan60^0$ có $\Delta BKH\sim \Delta BAD=>\frac{BH}{BD}=\frac{KH}{AD}=\frac13$ $KH=\frac a3=>SH=\frac{\sqrt3a}3$ có $AC$_|_$BD=>(SAC)$_|_$BD$ Gọi $O=AC\cap BD$ Gọi $I$ là hình chiếu của $O$ lên $SC=>d(SC;BD)=OI=\frac12 d(A;SC)=\frac{\sqrt{66}a}{22}$
|
|
|
giải đáp
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
Bài 1 Xét phương trình hoành độ giao điểm của $(C)$ và $d$ $3x+1=(x-1)((m+1)x+m-2)$ $($ Do $x=1 $ không tm$)$ $\Leftrightarrow (m+1)x^2-6x-m+1=0(*)$ $\exists A,B(*)$ có hai nghiệm phân biệt $\rightarrow \begin{cases}\Delta'=9-(m+1)(1-m)=m^2+8 \\ m\neq -1 \end{cases}\rightarrow m\neq -1$ Gọi $A(x_1;((m+1)x_1+m-2) B(x_2;(m+1)x_2+m-2)$ Theo Vi-et $\begin{cases}x_1+x_2=\frac6{m+1} \\ x_1x_2=\frac{1-m}{m+1} \end{cases}$ $S_{\Delta ABO}=\frac12 d(O;d).AB\Leftrightarrow \frac{|m-2|}{\sqrt{1+(m+1)^2}}.\sqrt{(1+(m+1)^2)(x_1-x_2)^2}=3$ Từ Vi-et$\rightarrow 4(m-2)^2\frac{m^2+8}{(m+1)^2}=9$ Kĩ năng $(x_1-x_2)^2=\frac{\Delta}{a^2}=\frac{4\Delta'}{a^2}$
|
|
|
|
giải đáp
|
tính tích phân
|
|
|
$I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{{e^x}}}{{2co{s^2}\frac{x}{2}}}} dx + \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{2sin\frac{x}{2}cos\frac{x}{2}.{e^x}}}{{2cos\frac{x}{2}}}} dx$ $ = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{{e^x}}}{{2co{s^2}\frac{x}{2}}}} dx + \int\limits_0^\pi t an\frac{x}{2}.{e^x}dx$ Khi tách đến đây bạn từng phần tích phân thứ hai sẽ triệt tiêu với tích phân số 1 Đặt $\begin{cases}u=tan\frac x2 \\ dv= e^xdx\end{cases}\rightarrow \begin{cases}du=\frac1{2cos^2\frac x2}dx \\ v=e^x \end{cases}$ $\rightarrow I=e^x.tan\frac x2|_0^{\frac{\pi}2}=e^{\frac{\pi}2}$
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với
|
|
|
tứ pt đầu tiên ta có $(\sqrt{x}-\sqrt{y-5})+(\sqrt{x+2}-\sqrt{y-3})+(\sqrt{x+4}-\sqrt{y-1})=0$ $\Leftrightarrow (x-y+5)(\frac1{\sqrt{x}+\sqrt{y-5}}+\frac1{\sqrt{x+2}+\sqrt{y-3}}+\frac1{\sqrt{x+4}+\sqrt{y-1}})=0$ $\Leftrightarrow y=x+5$ thay vào pt sau ta có $x^2+x+(x+5)^2+x+5=14\Leftrightarrow 2x^2+12x+16=0=>x=-2$ \/ $x=-4$ $=>y......$
|
|