|
sửa đổi
|
giải thích phép toán giúp em với ! làm mau nhé
|
|
|
giải thích phép toán giúp em với ! làm mau nhé Tại sao : $1+1=1; 2+2=1; 3+3=1;... $. Em h ãy giải thích phép toán
giải thích phép toán giúp em với ! làm mau nhé Tại sao : $1+1=1; 2+2=1; 3+3=1;... $. Hãy giải th ích phép toán đó ? (Lấy ví dụ để giải thích phép toán )
|
|
|
|
sửa đổi
|
mình đang cần gấp hãy giải giúp mình nha
|
|
|
mình đang cần gấp hãy giải giúp mình nha cho x, y không âm: $x+y\leq6$ chứng minh rằng: $-64\leq x^2y(4-x-y)\leq 4$
mình đang cần gấp hãy giải giúp mình nha Cho $x, y $ không âm: $x+y \leq 6$ Chứng minh rằng: $-64 \leq x^ {2 }y(4-x-y) \leq 4$
|
|
|
sửa đổi
|
đây là bài tập BĐT hay, hãy giúp mình sớm nha
|
|
|
đây là bài tập BĐT hay, hãy giúp mình sớm nha cho x,y, z dương thỏa mãn: x+y+z=1. Chứng minh rằng:$\frac{\sqrt{xy+z}+\sqrt{2x^2+2y^2}}{1+\sqrt{xy}}\geq 1$
đây là bài tập BĐT hay, hãy giúp mình sớm nha cho $x, y, z $ dương thỏa mãn: $x+y+z=1 $. Chứng minh rằng:$\frac{\sqrt{xy+z}+\sqrt{2x^2+2y^2}}{1+\sqrt{xy}}\geq 1$
|
|
|
sửa đổi
|
phép chia phân số
|
|
|
phép chia phân số a) Hãy tính giá trị của biểu thức sau : $\frac{2}{7}:1; \frac{2}{7}:\frac{3}{4}; \frac{2}{7}:\frac{5}{4}$b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
phép chia phân số a) Hãy tính giá trị của biểu thức sau : $\frac{2}{7}:1; \frac{2}{7}:\frac{3}{4}; \frac{2}{7}:\frac{5}{4}$b) So sánh số chia với $1 $ trong mỗi trường hợp.c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
|
|
|
sửa đổi
|
phép chia phân số
|
|
|
phép chia phân số a) Hãy tính giá trị của biểu thức sau : $\frac{2}{7}:1; \frac{2}{7}:\frac{3}{4}; \frac{2}{7}:\frac{5}{4}$b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
phép chia phân số a) Hãy tính giá trị của biểu thức sau : $\frac{2}{7}:1; \frac{2}{7}:\frac{3}{4}; \frac{2}{7}:\frac{5}{4}$b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
|
|
|
sửa đổi
|
đi bộ
|
|
|
Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.
Đáp án : Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.
|
|
|
|
sửa đổi
|
số chính phương
|
|
|
số chính phương Tìm $n \in N$ sao cho : $1!+2!+3!+4!+...+n!$ là một số chính phương
số chính phương Tìm $n$ sao cho : $1!+2!+3!+4!+...+n!$ là một số chính phương
|
|
|
sửa đổi
|
tìm n
|
|
|
tìm n Tìm $n$ để $\frac{3}{ x-1}$ là phân số
tìm n Tìm $n$ để $\frac{3}{ n-1}$ là phân số
|
|
|
sửa đổi
|
Tính quãng đường AB
|
|
|
Tính quãng đường AB Lúc $6$ giờ $ 30$ phút bạn Việt đi xe đạp từ $A$ để đến $B$ với vận tốc $15km/h$. Lúc $7$ giờ $10$ phút bạn Nam đi xe đạp từ $B$ để đến $A$ với vận tốc $12km/h$. Hai bạn gặp nhau ở $C$ lúc $7$ giờ $30$ phút. Tính quãng đường $AB$.
Tính quãng đường AB Lúc $6$ giờ $ 50$ phút bạn Việt đi xe đạp từ $A$ để đến $B$ với vận tốc $15km/h$. Lúc $7$ giờ $10$ phút bạn Nam đi xe đạp từ $B$ để đến $A$ với vận tốc $12km/h$. Hai bạn gặp nhau ở $C$ lúc $7$ giờ $30$ phút. Tính quãng đường $AB$.
|
|
|
sửa đổi
|
lập luận cho chú ếch nhé !
|
|
|
lập luận cho chú ếch nhé ! Một chú ếch muốn thoát khỏi cái giếng sâu thì phải leo lên một chiếc thang có $10$ bậc. Mỗi ngày chú leo được $2$ bậc thang, nhưng khi đêm xuống chú ngủ quên nên đã bị rơi xuống $1$ bậc.Hỏi sau bao nhiêu ngày đêm thì chú ếch đáng thương đó leo hết được cái thang ?
lập luận cho chú ếch nhé ! Một chú ếch muốn thoát khỏi cái giếng sâu thì phải leo lên một chiếc thang có $10$ bậc. Mỗi ngày chú leo được $2$ bậc thang, nhưng khi đêm xuống chú ngủ quên nên đã bị rơi xuống $1$ bậc.Hỏi sau bao nhiêu ngày , đêm thì chú ếch đáng thương đó leo hết được cái thang ?
|
|
|
sửa đổi
|
tìm theo yêu cầu đề bài
|
|
|
tìm theo yêu cầu đề bài Số các số nguyên $x$ thỏa mãn : $15-\left| {-2x+3} \right|.\left| {5+4x} \right|=19$
tìm theo yêu cầu đề bài Tìm các số nguyên $x$ thỏa mãn : $15-\left| {-2x+3} \right|.\left| {5+4x} \right|=19$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài chứng minh
|
|
|
giúp em bài chứng minh Chứng minh rằng :$\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{101}$ không là số tự nhiên $\frac{1}{5}$$\frac{x}{4}=\frac{197}{x+2}$
giúp em bài chứng minh Chứng minh rằng :$\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{101}$ không là số tự nhiên . $\frac{1}{5}$$\frac{x}{4}=\frac{197}{x+2}$
|
|
|
sửa đổi
|
lại phân số
|
|
|
lại phân số Tìm $x$ biết : $\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}$ và $x-y=5$$\frac{x-4}{x-3}=\frac{4}{3}$
lại phân số Tìm $x , y$ biết : $\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}$ và $x-y=5$$\frac{x-4}{x-3}=\frac{4}{3}$
|
|