|
sửa đổi
|
Tính giới hạn
|
|
|
Tính giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}(1-cosx.cos2x.cos3x)/(1-cosx)
Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}(1-cosx.cos2x.cos3x)/(1-cosx) $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính giới hạn
|
|
|
Tính giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}(2x-arcsinx)/(2x+arcsinx)
Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}(2x-arcsinx)/(2x+arcsinx) $
|
|
|
sửa đổi
|
bài này nha mấy bạn giúp hộ
|
|
|
xét tam giác ADP vs tam giác BPMđồng dang theo trường hợp góc góc\Rightarrow BM/AD = BP/PD = 1/2tương tự tam giác ABQ đồng dạng với tam giác DQN\Rightarrow DN/AB = DQ/QB =1/2chứng minh tam giác ADP =AQB từ đó\Rightarrow 3 đoạn bawgf nhau
xét tam giác $ADP$ vs tam giác $BPM$đồng dang theo trường hợp góc góc$\Rightarrow BM/AD = BP/PD = \frac{1}{2}$tương tự tam giác ABQ đồng dạng với tam giác DQN$\Rightarrow DN/AB = DQ/QB =\frac{1}{2}$chứng minh tam giác $ADP =AQB từ đó\Rightarrow 3$ đoạn bằng nhau nhau
|
|
|
sửa đổi
|
Toán Hình 8
|
|
|
hình bạn tự kẻ nhé:nối A với C:ta có trong tam giác $ABC:MN // và =\frac{1}{2} AC(1)$tương tự:trong tam giác ADC có:$QP// và =\frac{1}{2}AC(2)$từ 1 và 2 suy ra $MN// và =QP$ suy ra$ MNPQ$ là hình bình hành
hình bạn tự kẻ nhé:nối A với C:ta có trong tam giác $ABC:MN // và =\frac{1}{2} AC(1)$tương tự:trong tam giác ADC có:$QP// và =\frac{1}{2}AC(2)$từ 1 và 2 suy ra $MN// và =QP$ suy ra$ MNPQ$ là hình bình hànhbài 2 mình chưa lm đc sorry nha
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ em bài này với mấy anh chị
|
|
|
kẻ MK,MH ttt vuông góc vs DC,ABcó ADKH là HCN (có A=D=H=K=90o)=> AH=DKtương tự => BH=CKAD đlí pytago vào AHM => AM^2 =AH^2 + HM^2 (1)tương tự => DM^2=DK^2 + KM^2 (2)mà AH=DK,BH=CK (3)từ (1),(2)và(3) =>AM^2=DM^2 (4)CMTT => MB^2=MC^2 (5)từ (4),(5) =>đpcm
kẻ $MK,MH ttt$ vuông góc vs $DC,AB$có $ADKH là HCN ($có$ A=D=H=K=90o)$$=> AH=DK$tương tự $=> BH=CK$$AD$ đlí pytago vào $AHM => AM^2 =AH^2 + HM^2 (1)$tương tự $=> DM^2=DK^2 + KM^2 (2)$$mà AH=DK,BH=CK (3)$từ $(1),(2)và(3) =>AM^2=DM^2 (4)$$CMTT => MB^2=MC^2 (5)$từ $(4),(5) =>đpcm$
|
|
|
sửa đổi
|
rút gọn,và làm 1 số bài nâng cao hộ tui nhé.
|
|
|
$a, ta có:tử $=(2^3+1)(3^3+1)(4^3+1)....(100^3+1)=(2+1)(2^2-2+1)(3+1)(3^2-3+1)(4+1)(4^2-4+1+)....(100+1)(100^2-100+1)$mẫu $=(2^3-1)(3^3-1)(4^3-1).....(100^3-1)=(2-1)(2^2+2+1)(3^2-1)(3^2+3+1)(4-1)(4^2+4+1).....(100-1)(100^2+100+1)$$mà:2+1=4-1;3+1=5-1;...;98+1=100-1 và (x+1)^2-(x+1)+1=x^2+2x+1-x-1+1=x^2+x+1$từ đó:$A=\frac{(2^2-2+1)(9+1)(100+1)}{(2-1)(3-1)(100^2+100+1)}=\frac{3.100.101}{1.2.10101}=\frac{3}{2}.\frac{10100}{10101}<\frac{3}{2}=1,5$
$a, ta có:$tử $=(2^3+1)(3^3+1)(4^3+1)....(100^3+1)=(2+1)(2^2-2+1)(3+1)(3^2-3+1)(4+1)(4^2-4+1+)....(100+1)(100^2-100+1)$mẫu $=(2^3-1)(3^3-1)(4^3-1).....(100^3-1)=(2-1)(2^2+2+1)(3^2-1)(3^2+3+1)(4-1)(4^2+4+1).....(100-1)(100^2+100+1)$$mà:2+1=4-1;3+1=5-1;...;98+1=100-1 và (x+1)^2-(x+1)+1=x^2+2x+1-x-1+1=x^2+x+1$từ đó:$A=\frac{(2^2-2+1)(9+1)(100+1)}{(2-1)(3-1)(100^2+100+1)}=\frac{3.100.101}{1.2.10101}=\frac{3}{2}.\frac{10100}{10101}<\frac{3}{2}=1,5$
|
|
|
sửa đổi
|
bài này là nâng cao này:
|
|
|
bài này là nâng cao này: cho hình bình hành ABCD,các đường cao AE,AF .Biết AC=25cm,EF=24cm,tính khoảng cách từ A đến trực tâm của tam giác AEF
bài này là nâng cao này: cho hình bình hành $ABCD, $các đường cao $AE,AF . $Biết $AC=25cm,EF=24cm, $tính khoảng cách từ $A $đến trực tâm của tam giác $AEF $
|
|
|
sửa đổi
|
Toán số
|
|
|
Toán số chứng minh rằng :1) 4x^2 - 12x + 10 \geq 1 với mọi x 2) 2x^2 - 3x + 2 > 0 với mọi x 3) 5x^2 - 7x + 2 > 0 với mọi x 4) -x^2 + 5x - 9 < 0 với mọi x 5) -3x^2 + 4x - 2 < 0 với mọi x ví dụ : chứng minh - x^2 + x - 1 < 0 với mọi x giải : - x^2 + x - 1 = - (x^2 - 2x1/2 + 1/4) - 1 + 1/4 = - (x - 1/2)^2 - 3/4 - (x- 1/2)^2 - 3/4 < 0 với mọi x => - x^2 + x - 1 < 0 với mọi x -------------------mọi người dựa vào ví dụ để giải hộ mình nha.. cân gấp lắm ạ
Toán số chứng minh rằng : $1) 4x^2 - 12x + 10 \geq 1 $ với mọi x $2) 2x^2 - 3x + 2 > 0 $ với mọi x $3) 5x^2 - 7x + 2 > 0 $ với mọi x $4) -x^2 + 5x - 9 < 0 $ với mọi x $5) -3x^2 + 4x - 2 < 0 $ với mọi x ví dụ : chứng minh - x^2 + x - 1 < 0 với mọi x giải : - x^2 + x - 1 = - (x^2 - 2x1/2 + 1/4) - 1 + 1/4 = - (x - 1/2)^2 - 3/4 - (x- 1/2)^2 - 3/4 < 0 với mọi x => - x^2 + x - 1 < 0 với mọi x -------------------mọi người dựa vào ví dụ để giải hộ mình nha.. cân gấp lắm ạ
|
|
|
sửa đổi
|
ai giúp em bài này gấp với :(
|
|
|
ai giúp em bài này gấp với :( cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật AD=a\sqrt{2} , AB=a. M trung điểm của AD góc SDA=60. tính khoảng cách từ BM đến SC
ai giúp em bài này gấp với :( cho hình chóp $S.ABCD $ đáy $ABCD $ hình chữ nhật $AD=a\sqrt{2} , AB=a. M $ trung điểm của AD góc $SDA=60 $. tính khoảng cách từ $BM $ đến $SC $
|
|
|
sửa đổi
|
hàm số ngược
|
|
|
hàm số ngược giúp mình giải bài này vớiTìm hàm số ngược của hàm sauf(x)=4x-1 /2x+3
hàm số ngược giúp mình giải bài này vớiTìm hàm số ngược của hàm sau $f(x)=4x- \frac{1 }{2 }x+3 $
|
|
|
sửa đổi
|
mấy thánh chém gió lên làm hộ em bài này vs
|
|
|
mấy thánh chém gió lên làm hộ em bài này vs cho hình bình hành$ ABCD .$qua $A$ vẽ đường thẳng $d$ chỉ có 1 điểm chung A với hình bình hành .gọi BB',CC',DD'lần lượt là khoảng cách từ $B,C,D đến D(B,C,D\in d)$ $CMR:BB'+DD'=CC'$
mấy thánh chém gió lên làm hộ em bài này vs cho hình bình hành$ ABCD .$qua $A$ vẽ đường thẳng $d$ chỉ có 1 điểm chung A với hình bình hành .gọi BB',CC',DD'lần lượt là khoảng cách từ $B,C,D đến d(B,C,D\in d)$ $CMR:BB'+DD'=CC'$
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ cái nha mấy bạn
|
|
|
ta có $x_2=\frac{aX_1-1}{x_1+1}=(\frac{y-1}{y+1}-1):(\frac{y-1}{y+1}+1)=\frac{-2}{y+1}:\frac{2y}{y+1}=\frac{-2}{y+1}.\frac{y+1}{2y}$=\frac{-1}{y}tương tự ta đc$x_3=\frac{y+1}{1-y};x_4=y$ suy ra $x_5=x_1;x_6=x_2;x_7=x_3;....$vì $1986=4.496+2,nên x_{1986}=x_2=\frac{-1}{y}=3 \Rightarrow y =\frac{-1}{3}$
ta có $x_2=\frac{aX_1-1}{x_1+1}=(\frac{y-1}{y+1}-1):(\frac{y-1}{y+1}+1)=\frac{-2}{y+1}:\frac{2y}{y+1}=\frac{-2}{y+1}.\frac{y+1}{2y}$$=\frac{-1}{y}$tương tự ta đc$x_3=\frac{y+1}{1-y};x_4=y$ suy ra $x_5=x_1;x_6=x_2;x_7=x_3;....$vì $1986=4.496+2,nên x_{1986}=x_2=\frac{-1}{y}=3 \Rightarrow y =\frac{-1}{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
c/m giùm nha
|
|
|
c/m giùm nha cho ab\neq0 và a+b=1.c/m$\frac{a}{b^3-1}+\frac{b}{a^3-1}=\frac{2(ab-2)}{a^2b^2+3}$
c/m giùm nha cho $ab\neq0 và a+b=1.c/m $$\frac{a}{b^3-1}+\frac{b}{a^3-1}=\frac{2(ab-2)}{a^2b^2+3}$
|
|
|
sửa đổi
|
bài hình thang(làm chi tiết và kẻ hình nha)
|
|
|
bài hình thang cho 3 điểm A,B,C theo thứ tự ấy cùng nằm trên 1 đường thẳng .Trên cùng nửa mp bờ là đường thẳng , ta dựng các tam giác đều ADB,BEC;gọi F,G,H,K theo thứ tự trung điểm của các đoạn thẳng BD,DC,EB,EA1,c/m các đường thẳng KF,HG cắt nhau tại trung điểm của các đoạn thẳng DE và tam giác KIH là tam giác đều2, c/m tứ giác FGKH là hình thang cân
bài hình thang (làm chi tiết và kẻ hình nha)cho 3 điểm A,B,C theo thứ tự ấy cùng nằm trên 1 đường thẳng .Trên cùng nửa mp bờ là đường thẳng , ta dựng các tam giác đều ADB,BEC;gọi F,G,H,K theo thứ tự trung điểm của các đoạn thẳng BD,DC,EB,EA1,c/m các đường thẳng KF,HG cắt nhau tại trung điểm của các đoạn thẳng DE và tam giác KIH là tam giác đều2, c/m tứ giác FGKH là hình thang cân
|
|
|
sửa đổi
|
bài này tiếp
|
|
|
bài này tiếp cho tam giác ABC đều . từ 1 điểm M thuộc miền trong của tam giác ta kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D , đường thẳng song song với AC cắt BC ở E và đường thăng song song với B C cắt AC tại F.1. c/m các tứ giác BDME ,CFME,ADMF là các hình thang cân.2. c/m $\widehat{DME}=\widehat{EMF}=\widehat{FMD}$
bài này tiếp cho tam giác ABC đều . từ 1 điểm M thuộc miền trong của tam giác ta kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D , đường thẳng song song với AC cắt BC ở E và đường thăng song song với AB cắt AC tại F.1. c/m các tứ giác BDME ,CFME,ADMF là các hình thang cân.2. c/m $\widehat{DME}=\widehat{EMF}=\widehat{FMD}$
|
|