|
a) Ta có: x2−2x+2√x2−2x+2=2m−1(1) ⇔x2−2x+2+2√x2−2x+2+1=2m+2. Đặt √x2−2x+2=t thì t≥1. PT đã cho được viết lại dưới dạng (t+1)2=2m+2.(2) PT (1) có nghiệm khi và chỉ khi PT (2) có nghiệm t≥1, hay m≥0.
b) Ta có: √2x2+mx−3=x−m.(3) ⇔{x≥m2x2+mx−3=(x−m)2 ⇔{x≥mf(x)=x2+3mx−m2−3=0(4) PT (3) vô nghiệm khi và chỉ khi hệ trên vô nghiệm. Dễ thấy (4) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m nên hệ vô nghiệm khi và chỉ khi (4) có 2 nghiệm x1<x2<m. Điều này tương đương với: {f(m)>0−32m<m⇔{3(m2−1)>0m>0⇔m>1. Vậy PT (3) có nghiệm khi và chỉ khi m≤1.
|