SỬ DỤNG BĐT CỔ ĐIỂN ĐỂ CHỨNG MINH BĐT LƯỢNG GIÁC


Trong chuyên đề này, ta sẽ tìm hiểu về 4 bất đẳng thức cổ điển và ứng dụng của chúng trong giải bất đẳng thức lượng giác. Các bất đẳng thức bao gồm:
1. Bất đẳng thức Cauchy (AM – GM)
2. Bất đẳng thức Bunhiacốpxki
3. Bất đẳng thức Jensen
4. Bất đẳng thức Chebyshev

1. Bất đẳng thức Cauchy (AM – GM):
Với mọi số thực không âm a1,a2,....,an ta luôn có:
              a1+a2+...+annna1a2...an

Ví dụ 1:
Cho A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác nhọn. CMR:
            tanA+tanB+tanC33
Lời giải:
tan(A+B)=tanCtanA+tanB1tanA.tanB=tanC
tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC
Tam giác ABC nhọn nên tanA, tanB, tanC dương.
Theo Cauchy ta có:
            tanA+tanB+tanC33tanA.tanB.tanC=33tanA+tanB+tanC
            (tanA+tanB+tanC)227(tanA+tanB+tanC)
    tanA+tanB+tanC33
Đẳng thức xảy raA=B=CΔABCđều.

Ví dụ 2 :
Cho ΔABC nhọn. CMR: cotA+cotB+cotC3
Lời giải:
Ta luôn có:
         (A+B)=cotCcotA.cotB1cotA+cotB=cotCcotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=1
Khi đó:
         (cotAcotB)2+(cotBcotC)2+(cotCcotA)20
    (cotA+cotB+cotC)23(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA)=3
    cotA+cotB+cotC3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

Ví dụ 3:
Chứng minh rằng với mọi ΔABC nhọn ta  có:
cosAcosBcosA2cosB2+cosBcosCcosB2cosC2+cosCcosAcosC2cosA223(sinA2sinB2+sinB2sinC2+sinC2sinA2)+32
Lời giải:
Ta có:  cosA2cosA2=sinA2cotA2
34cosAcosB4cosA2cosB2=(sinA2sinB2)(34cotAcotB)
Theo Cauchy:
34cosAcosB4cosA2cosB2(sinA2sinB2+34cotAcotB2)2
cosAcosBcosA2cosB223(sinA2sinB2+34cotAcotB)
Tương tự ta có:
cosBcosCcosB2cosC223(sinB2sinC2+34cotBcotC)
S=pr83(S2r)2=(a+b+c)26
Cộng theo vế ta được:
cosAcosBcosA2cosB2+cosBcosCcosB2cosC2+cosCcosAcosC2cosA2
23(sinA2sinB2+sinB2sinC2+sinC2sinA2)+32(cotAcotB+cotBcotC+cotCcotA)
=23(sinA2sinB2+sinB2sinC2+sinC2sinA2)+32    Đpcm.

2. Bất đẳng thức Bunhiacốpxki:
Với 2 bộ số a1,a2,...,anb1,b2,...,bn ta luôn có:
             (a1b1+a2b2+...+anbn)2(a12+a22+...+an2)(b12+b22+...+bn2)
Nhận xét:
-Nếu như với bất đẳng thức Cauchy, ta luôn phải nhớ điều kiện của các biến là phải không âm thì đối với bất đẳng thức Bunhiacốpxki, ta có thể áp dụng cho các biến là số thực.
-Bất đẳng thức Cauchy và Bunhiacốpxki là 2 bất đẳng thức tỏ ra rất hiệu quả khi dùng để chứng minh các bất đẳng thức lượng giác. Ta sẽ xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1:
CMR với mọi a,b,α ta có:
(sinα+acosα)(sinα+bcosα)1+(a+b2)2  
Lời giải:
Ta có: (sinα+acosα)(sinα+bcosα)=sin2α+(a+b)sinαcosα+abcos2α
            =1cos2α2+(a+b)2sin2α+ab1+cos2α2
            =12(1+ab+(a+b)sin2α+(ab1)cos2α)    (1)
Theo Bunhiacốpxki ta có:
        Asinx+BcosxA2+B2       (2)
Áp dụng (2) ta có:
        (a+b)sin2α+(ab1)cos2α(a+b)2+(ab1)2=(a2+1)(b2+1)       (3)
Thay (3) vào (1) ta được:
        (sinα+acosα)(sinα+bcosα)12(1+ab+(a2+1)(b2+1))     (4)
Ta chứng minh bất đẳng thức sau đây đúng với mọi a,b:
        12(1+ab+(a2+1)(b2+1))1+(a+b2)2     (5)
Thật vậy:
         (5)12+ab2+12(a2+1)(b2+1)1+a2+b24+ab2
              (a2+1)(b2+1)a2+b2+22
              (a2+1)(b2+1)(a2+1)+(b2+1)2       (6)
Theo Cauchy thì (6) hiển nhiên đúng (5) đúng với mọi a,b.
Từ (1) và (5) : với mọi a,b,α ta có: (sinα+acosα)(sinα+bcosα)1+(a+b2)2
Đẳng thức xảy ra khi ở (1) và (6) dấu bằng đồng thời xảy ra
\displaystyle{\Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 
  {a^2} = {b^2}  \\ 
  \frac{{a + b}}{{\sin 2\alpha }} = \frac{{ab - 1}}{{\cos 2\alpha }} 
\\  
\end{array}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 
  \left| a \right| = \left| b \right|  \\ 
  \tan \alpha  = \frac{{a + b}}{{ab - 1}}  \\  
\end{array}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 
  \left| a \right| = \left| b \right|  \\ 
  \alpha  = \frac{1}{2}\arctan \frac{{a + b}}{{ab - 1}} + k\frac{\pi
}{2}  \\  
\end{array}  \right.}
 

Ví dụ 2:
CMR với mọi ΔABC ta có:
   x+y+za2+b2+c22R   
với x,y,z là khoảng cách từ điểm M bất kì nằm bên trong ΔABC tới 3 cạnh AB, BC, CA của tam giác.
Lời giải:
Ta có:
         =SMAB+SMBC+SMCASMABSABC+SMBCSABC+SMCASABC=1zhc+yhb+xha=1
ha+hb+hc=(ha+hb+hc)(zhc+yhb+xha)
Theo Bunhiacốpxki thì:
x+y+z=haxha+hbyhb+hczhc(ha+hb+hc)(xha+yhb+zhc)=ha+hb+hc
S=12aha=12absinCha=bsinC, hb=csinA, hc=asinB
ha+hb+hc=(asinB+bsinC+csinA)=ab2R+bc2R+ca2R
x+y+zab2R+bc2R+ca2Ra2+b2+c22R Đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi {=b=cx=y=zΔABCđều và M là tâm đường tròn nội tiếpΔABC.

3. Bất đẳng thức Jensen:
Cho f:R+R thỏa mãn f(x)+f(y)2f(x+y2)  x,yR+. Khi đó với mọi  x1,x2,....,xnR+ ta có bất đẳng thức sau:
                          f(x1)+f(x2)+......+f(xn)nf(x1+x2+...+xnn)

-Bất đẳng thức Jensen thật sự là một công cụ chuyên dùng cho chứng minh các bất đẳng thức lượng giác. Tuy không phải là một bất đẳng thức chặt nhưng nếu thấy có những dấu hiệu của BĐT Jensen, chúng ta nên dùng ngay.
 
Ví dụ 1:
Chứng minh rằng với mọiΔABC ta có
                      sinA+sinB+sinC332
Lời giải:
Xét f(x)=sinx với x(0,π) f(x) là hàm lồi. Theo Jensen ta có:
f(A)+f(B)+f(C)3f(A+B+C3)=3sinπ3=332Đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

Ví dụ 2:
Chứng minh rằng với mọi ΔABCđều ta có:
           tanA2+tanB2+tanC23
Lời giải:
Xét f(x)=tanx vớix(0,π2)
1)a2(a2bc)+b2(b2ca)+c2(c2ab)0[a2+(b+c)2](bc)2+[b2+(c+a)2](ca)2+[c2+(a+b)2](ab)20 là hàm lồi. Theo Jensen ta có:
f(A2)+f(B2)+f(C2)3f(A2+B2+C23)=3sinπ6=3Đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

Ví dụ 3:
Chứng minh rằng với mọi ΔABCta có:
sinA2+sinB2+sinC2+tanA2+tanB2+tanC232+3
Lời giải:
Xét f(x)=sinx+tanx với là hàm lồi. Theo Jensen ta có:

f(A2)+f(B2)+f(C2)3f(A2+B2+C23)=3(tanπ6+sinπ6)=32+3Đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

4. Bất đẳng thức Chebyshev:
Với 2 dãy số thực đơn điệu cùng chiều a1,a2,...,anb1,b2,...,bn  ta có:
             a1b1+a2b2+...+anbn1n(a1+a2+...+an)(b1+b2+...+bn)

Ví dụ 1:
Chứng minh rằng với mọi ΔABC ta có
               aA+bB+cCa+b+cπ3
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sử abcABC

Theo Chebyshev thì
(a+b+c3)(A+B+C3)aA+bB+cC3
aA+bB+cC3A+B+C3=π3
Đẳng thức xảy ra khi ΔABCđều.

Ví dụ 2:
Chứng minh rằng với mọi ΔABC ta có
              sinA+sinB+sinCcosA+cosB+cosCtanAtanBtanC3
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sửABC
               {AtanBtanCcosAcosBcosC
Theo Chebyshev ta có:
sinA+sinB+sinCcosA+cosB+cosCtanA+tanB+tanC3
tanA+tanB+tanC=tanAtanBtanCĐpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

Ví dụ 3:
Chứng minh rằng với mọi ΔABC ta có
2(sinA+sinB+sinC)32sin2A+sin2B+sin2CcosA+cosB+cosC
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sử abc
                    {AsinBsinCcosAcosBcosC
Theo Chebyshev ta có:
(sinA+sinB+sinC3)(cosA+cosB+cosC3)sinAcosA+sinBcosB+sinCcosC3
2(sinA+sinB+sinC)32sin2A+sin2B+sin2CcosA+cosB+cosC Đpcm.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ΔABCđều.

BÀI TẬP:
Bài 1.

CMR với mọi tam giác ABC ta có:
(sinA2+sinB2+sinC2)(cotA2+cotB2+cotC2)932
Lời giải:
Theo BĐT Cô-si  ta có:
sinA2+sinB2+sinC233sinA2sinB2sinC2
Mặt khác:
cotA2+cotB2+cotC2=cotA2cotB2cotC2=cosA2cosB2cosC2sinA2sinB2sinC2
=14(sinA+sinB+sinC)sinA2sinB2sinC2=sinA2cosA2+sinB2cosB2+sinC2cosC22sinA2sinB2sinC2
                 32.3sinA2cosA2sinB2cosB2sinC2cosC2sinA2sinB2sinC2
Suy ra:
(sinA2+sinB2+sinC2)(cotA2+cotB2+cotC2)
92.3sinA2sinA2sinC2sinA2cosA2sinB2cosB2sinC2cosC2sinA2sinB2sinC2
=92.3cotA2cotB2cotC2  (1)
Mà ta cũng có:
cotA2cotB2cotC233
92.3cotA2cotB2cotC292.333=932(2)
Từ (1),(2) :
(sinA2+sinB2+sinC2)(cotA2+cotB2+cotC2)932
đpcm.

Bài 2.
Cho ΔABC nhọn .CMR:
              (cosA+cosB+cosC)(tanA+tanB+tanC)932
Lời giải:
 Vì ΔABC nhọn nên cosA,cosB,cosC,tanA,tanB,tanC đều dương.
Theo AM-GM ta có:
cosA+cosB+cosC33cosAcosBcosCtanA+tanB+tanC=tanAtanBtanC=sinAsinBsinCcosAcosBcosC
=14(sin2A+sin2B+sin2C)cosAcosBcosC=sinAcosA+sinBcosb+sinCcosC2cosAcosBcosC
32.3sinAcosAsinBcosBsinCcosC2cosAcosBcosC
Suy ra:
cosA+cosB+cosC)(tanAtanBtanC)92.3cosAcosBcosCsinAcosAsinBcosBsinCcosCcosAcosBcosC=92.3tanAtanBtanC(1)
Mặt khác:
AtanBtanC3392.3tanAtanBtanC92.333=932(2)
Từ (1),(2) suy ra:
(cosA+cosB+cosC)(tanAtanBtanC)932  đpcm.

Bài 4.
Cho tam giác ABC bất kì .CMR:
a3+b3+c3abc42rR
Lời giải:
Ta có S=abc4R=pr=p(pa)(pb)(pc)
2rR=8S2pabc=a2b+ab2+b2c+bc2+c2a+ca2a3b3c32abcabc42rR=a3+b3+c3abc+6(ab+ba+bc+cb+ca+ac)a3+b3+c3abc
Suy ra đpcm

Bài 5.
Cho tam tam giác ABC.CMR
(acosA+bcosBc)(bcosb+ccosCa)(ccosC+acosAb)27abc
Lời giải:
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: sinCcosAcosBsinC)(sinAcosBcosCsinA)(sinBcosCcosAsinB)27sinAsinBsinC1cosAcosBcosAcosB.1cosBcosCcosBcosC.1cosCcosAcosCcosA27
Đặt x = tanA/2,y = tanB/2,z = tanC/2, khi đó ta có
cosA=1x21+x2,cosB=1y21+y2,cosC=1z21+z2
tanA=2x1x2,tanB=2y1y2,tanC=2z1z2
Khi đó :1cosAcosBcosAcosB=2(x2+y2)(1x2)(1y2) mặt khác :x2+y22xy nên:
1cosAcosBcosAcosB2x1x2.2y1y2=tanAtanB    (1)
Tương tự ta có:
1cosBcosCcosBcosCtanBtanC1cosCcosAcosCcosAtanCtanA
Nhân vế theo vế (1) (2) và (3) ta được đpcm

hay quá!! ^_^ –  Confusion 09-04-16 01:03 PM
Chat chit và chém gió
  • Việt EL: ... 8/21/2017 8:20:01 AM
  • Việt EL: ... 8/21/2017 8:20:03 AM
  • wolf linhvân: 222 9/17/2017 7:22:51 AM
  • dominhdai2k2: u 9/21/2017 7:31:33 AM
  • arima sama: helllo m 10/8/2017 6:49:28 AM
  • ๖ۣۜGemღ: Mọi người có thắc mắc hay cần hỗ trợ gì thì gửi tại đây nhé https://goo.gl/dCdkAc 12/6/2017 8:53:25 PM
  • anhkind: hi mọi người mk là thành viên mới nè 12/28/2017 10:46:02 AM
  • anhkind: party 12/28/2017 10:46:28 AM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:24 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:25 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:25 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:26 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:26 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:26 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:26 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:27 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:27 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:28 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:28 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:28 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:29 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:29 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:29 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:29 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:30 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:30 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:31 PM
  • Rushia: .. 2/27/2018 2:09:31 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:32 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:32 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:32 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:32 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:33 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:33 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:33 PM
  • Rushia: . 2/27/2018 2:09:34 PM
  • ๖ۣۜBossღ: c 3/2/2018 9:20:18 PM
  • nguoidensau2k2: hello 4/21/2018 7:46:14 PM
  • ☼SunShine❤️: Vẫn vậy <3 7/31/2018 8:38:39 AM
  • ☼SunShine❤️: Bên này text chữ vẫn đẹp nhất <3 7/31/2018 8:38:52 AM
  • ☼SunShine❤️: @@ lại càng đẹp <3 7/31/2018 8:38:59 AM
  • ☼SunShine❤️: Hạnh phúc thế sad mấy câu hỏi vớ vẩn hồi trẩu vẫn hơn 1k xem 7/31/2018 8:41:00 AM
  • tuyencr123: vdfvvd 3/6/2019 9:30:53 PM
  • tuyencr123: dv 3/6/2019 9:30:53 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:54 PM
  • tuyencr123: dv 3/6/2019 9:30:54 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:54 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:55 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:30:55 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:56 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:57 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:57 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:57 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:57 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:57 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:58 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:30:58 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:58 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:58 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:59 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:59 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:59 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:59 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:30:59 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:00 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:00 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:00 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:00 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:31:01 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:01 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:31:01 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:02 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:02 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:02 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:02 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:02 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:03 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:03 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:03 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:03 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:04 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:04 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:04 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:04 PM
  • tuyencr123: d 3/6/2019 9:31:05 PM
  • tuyencr123: đ 3/6/2019 9:31:05 PM
  • tuyencr123: bb 3/6/2019 9:31:06 PM
  • tuyencr123: b 3/6/2019 9:31:06 PM
  • tuyencr123: b 3/6/2019 9:31:06 PM
  • tuyencr123: b 3/6/2019 9:31:07 PM
  • tuyencr123: b 3/6/2019 9:31:38 PM
  • Tríp Bô Hắc: cho hỏi lúc đăng câu hỏi em có thấy dòng cuối là tabs vậy ghi gì vào tabs vậy ạ 7/15/2019 7:36:37 PM
  • khanhhuyen2492006: hi 3/19/2020 7:33:03 PM
  • ngoduchien36: hdbnwsbdniqwjagvb 11/17/2020 2:36:40 PM
  • tongthiminhhangbg: hello 6/13/2021 2:22:13 PM
Đăng nhập để chém gió cùng mọi người
  • hoàng anh thọ
  • Thu Hằng
  • Xusint
  • HọcTạiNhà
  • lilluv6969
  • ductoan933
  • Tiến Thực
  • my96thaibinh
  • 01668256114abc
  • Love_Chishikitori
  • meocon_loveky
  • gaprodianguc95
  • smallhouse253
  • hangnguyen.hn95.hn
  • nguyencongtrung9744
  • tart
  • kto138
  • dphonglkbq
  • ๖ۣۜPXM๖ۣۜMinh4212♓
  • huyhieu10.11.1999
  • phungduyen1403
  • lalinky.ltml1212
  • trananhvan12315
  • linh31485
  • thananh133
  • Confusion
  • Hàn Thiên Dii
  • •♥•.¸¸.•♥•Furin•♥•.¸¸.•♥•
  • dinhtuyetanh000
  • LeQuynh
  • tuanmotrach
  • bac1024578
  • truonglinhyentrung
  • Lê Giang
  • Levanbin147896325
  • anhquynhthivu
  • thuphuong30012003