|
Tọa độ A là nghiệm của hệ {x+3y+12=0x+7y+32=0⇔{x=3y=−5 hay A(3;−5) Phương trình AC đi qua A(3;−5);C(−3;1) là: x+y+2=0 Đường thẳng BC đi qua C(−3;1) và vuông góc với: AH:x+7y+32=0 nên phương trình đương thẳng BC là: 7(x+3)−(y−1)=0⇔7x−y+22=0. Gọi C′ là điểm đối xứng của C qua AD, suy ra: C′∈AB Phương trình đường thẳng (d) đi qua C và vuông góc với AD là: 3(x+3)−(y−1)=0⇔3x−y+10=0 Giao điểm I của AD và (d) là nghiệm của hệ: {x+3y+12=03x−y+10=0⇔{x=−215y=−135 Từ đó suy ra: C′(−275;−315) Phương trình AB đi qua A(3;−5);C′(−275;−315) là: x−7y−38=0
|