|
bình luận
|
HPT sửa 3x ở pt 1 thành 7x
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
HPT Bạn học ở Nguyễn Siêu đúng k??
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp với, nhanh hộ nhen các mem
|
|
|
Xét phương trình hoành độ giao điểm của $(Cm)$ và $Ox$ pt$(*)$ Đặt $t=x^{2}$ $(*)$ theo $t$ có dạng $t^{2}-2(m+1)t+2m+1=0 (**)$ $\Leftrightarrow (t-1)(t-2m-1)=0$ Điều kiện tồn tại $A,B,C,D (*)$ có 4 nghiệm phân biệt $(**)$ có 2 nghiệm dương phân biệt $\Rightarrow m>-1/2$ Xét $2m+1<1\Rightarrow A(-1;0) C(\sqrt{2m+1};0)$ Ta có $S_{\Delta ACK}=1/2d(K;Ox).AC=4\Leftrightarrow m=4 $ TM Xét $2m+1>1\Rightarrow A(-\sqrt{2m+1};0) C(1;0) $ tt m=4 Vậy $m=4$ thoả đề
|
|
|
giải đáp
|
Tp
|
|
|
Bạn hãy tham khảo cách sau -có thể tính toán có sự sai sót nhưng m nghĩ hướng làm sau là đúng :)
Xét $I_1=\int\limits_{2}^{1}\frac{\sqrt{x^{2}-1}} {x} dx$ Đặt $\sqrt{x^{2}-1}=t\Rightarrow t^{2}=x^{2}-1\Rightarrow tdt=xdx$ Đổi cận $x 2 1$ $t \sqrt{3} 0$ $I_1=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}\frac{t.t.dt}{(t^{2}+1)}=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}(1-\frac{1}{t^{2}+1})dt$ Xét $I_3=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}\frac{1}{t+t^{2}}$ Đặt $t=tan\alpha$ Với $\alpha\in \left ( -\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right )$ $\Rightarrow dt=(1+cos\alpha^{2})d\alpha$ Đổi cận $t \sqrt{3} 0 $ $\alpha \pi/3 0$ $\Rightarrow I_3=\int\limits_{\pi/3}^{0}d\alpha$ $\Rightarrow I_1=-\sqrt{3}+\pi/3$ Xét $I_2=\int\limits_{2}^{1}\frac{dx}{x^{2}\sqrt{1+1/x}} = - \int\limits_{2}^{1}\frac{d(1/x+1)}{\sqrt{1+1/x}}=\sqrt{6}-2\sqrt{2}$ Vậy $I=I_1+I_2$
|
|
|
giải đáp
|
thêm một bài hình 10 này nữa nhé!
|
|
|
$A(4/5;7/5) d_1: x-2y-1=0 d_2: x+3y-1=0$ Gọi $A_1$ đối xứng với $A$ qua $d_1 \rightarrow A1 \in BC$ $A_2$ đối xứng với $A$ qua $d_2 \rightarrow A_2\in BC$ $AA_1 :2x+y-3=0 H1(7/5;1/5)=d_1\cap AA_1\rightarrow A_1(2;-1)$ $AA_2:3x-y-1=0 H_2(2/5;1/5)=d_2\cap AA_2\rightarrow A_2(0;-1)$ Vậy $BC: y=-1$
|
|
|
bình luận
|
giup em voi 2. Tìm được I,Mlập AD S=4.d(I;AD).d(I;Ab)Lập AB là xong
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giup em voi 1. Tìm AGọi B có toạ độ nằm trên AB=>C =3G-A-BCho C thuộc Ac
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
GTLN
|
|
|
Cho số thực dương $a.b,c$ Tìm GTLN của biểu thức $P=\frac{1}{\sqrt{a^{2}+b^{2}+c^{2}+1}}-\frac{2}{(a+1)(b+1)(c+1)}$
|
|
|
giải đáp
|
hình hoc 10 sao khó quá
|
|
|
Bài toán trên bạn có thể sử dụng nhều cách C1 Gọi VTPT của $\Delta$ $n^{\rightarrow }(a,b)$ sau đó dùng công thức góc giữa hai đường thẳng $cos(\phi)=\frac{\left| {n_1^{\rightarrow }.n_2^{\rightarrow }} \right|}{n_1.n_2}$ sau đó giải theo pt đẳng cấp rồi suy ra tỉ số $a=k.b$ sau đó bạn chọn C2 Gọi H là hình chiếu của A lên d lập AH qua A và vuông góc với d $H=\Delta\cap d$ tam giác AHB vuông cân =>HA=HB gọi $B$ có toạ độ thuộc d =>B lập $\Delta$ qua A và B Mình không giải chi tiết nên k cần vote đâu!
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hệ Khó
|
|
|
$\begin{cases}(x-y)(x^{2}+xy+y^{2}+3)=3(x^{2}+y^{2})+2 \\ 4\sqrt{x+2}+\sqrt{16-3y}= x^{2}+8\end{cases}$
|
|
|
|
bình luận
|
Tìm x biết (sử dụng máy tính) bạn nhấn biểu thức trên sau đó 'alpha' 'CALC' biểu thức sau dấu ='SHÌFT' 'CALC' bạn có thể nhẩm nghiệm pt bậc cao = cáh này
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính Tích Phân Hàm Lượng Giác
|
|
|
$\frac{tanx.dx}{(1+tanx)^{3}cosx^{2}}=\frac{tanx .dtanx}{(1+tanx)^{3}}=\left ( \frac{1}{(1+tanx)^{2}}-\frac{1}{(1+tanx)^{3}} \right ).dtanx$ Do $dtanx=d(tanx+1)$ => $I=\frac{1}{2(1+tanx)^{2}}-\frac{1}{1+tanx}$ bạn tự thế cận vào nhé ^^
|
|