|
sửa đổi
|
Bài tập nguyên hàm, tích phân - giúp mình!
|
|
|
Lời giải của m khá dài và chủ yếu là m khá lười :) m nêu vắn tắt cách làm bạn tham khảo nhé (cách này khá trâu bò)a, Nhân cả tử và mẫu với sinx rồi chia cho $cosx^{4}$ta có $I=\int\limits_{0}^{\pi/4}\frac{tanx+5-5}{tanx^{2}+5tanx+1}dtanx$sau đó bạn tách làm hai tích phân cái đầu hàm hợi cái sau lượng giác hoá
Lời giải của m khá dài và chủ yếu là m khá lười :) m nêu vắn tắt cách làm bạn tham khảo nhé (cách này khá trâu bò)a, Nhân cả tử và mẫu với sinx rồi chia cho $cosx^{4}$ta có $I=\int\limits_{0}^{\pi/4}\frac{tanx+5-5}{tanx^{2}+5tanx+1}dtanx$sau đó bạn tách làm hai tích phân cái đầu hàm hợi cái sau lượng giác hoáb,Đua về cos2x $I=-1/4\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{1-cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$tách ra 2 tích phân xét $I_1=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$ $I_2=\frac{1}{1+cos2x^{2}}$cái đầu hàm hợp cái hai lượng giác hoá đặt $cos2x=tan\alpha$
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập nguyên hàm, tích phân - giúp mình!
|
|
|
Lời giải của m khá dài và chủ yếu là m khá lười :) m nêu vắn tắt cách làm bạn tham khảo nhé (cách này khá trâu bò) a, Nhân cả tử và mẫu với sinx rồi chia cho $cosx^{4}$ ta có $I=\int\limits_{0}^{\pi/4}\frac{tanx+5-5}{tanx^{2}+5tanx+1}dtanx$ sau đó bạn tách làm hai tích phân cái đầu hàm hợi cái sau lượng giác hoá b,Đua về cos2x $I=-1/4\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{1-cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$ tách ra 2 tích phân xét $I_1=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$ $I_2=\frac{1}{1+cos2x^{2}}$ cái đầu hàm hợp cái hai lượng giác hoá đặt $cos2x=tan\alpha$
|
|
|
bình luận
|
Hỏi gấp giai toan tren may tinh a??-.-
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
đại 11
|
|
|
$f'(x)=6x^{2}+8x$ tiếp tuyến song song với $d$ toạ độ tiếp diểm là nghiệm $f'(x)=k=-2$ $\Rightarrow x=-1 f(-1)=5$ $ x=-1/3 f(-1/3)=91/27$ tt có dạng $y=-2.(x-x_0)+y_0$
|
|
|
giải đáp
|
Hệ Oxy
|
|
|
Gọi $N$ là trung điểm của $AC$ $MN$ qua $M(1/2;4)$ vuông góc với $h_A=> MN: x+3y-25/2=0$ Gọi $N(25/2-3a;a) \in MN $ có ĐK $a>\tfrac{17}{4} (M,N $ nằm khác phía so với $h_A)$ $MN=\tfrac{\sqrt{10}}{2}\Rightarrow N(-1;\tfrac{9}{2})$ Gọi $A(b;3b+5)\rightarrow B(1-b;3-3b)\Rightarrow $vecto $AN$.vecto$BH=0=>b$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\pi/2}\sqrt{3cosx^{2}-2.\sqrt{3}.cosx.sinx+sinx^{2}}=\int\limits_{0}^{\pi/2}|sin(x-\pi/3)|dx$ $I=-\int\limits_{0}^{\pi/3}sin(x-\pi/3)d(x-\pi/3)+\int\limits_{\pi/3}^{\pi/2}sin(x-\pi/3)d(x-\pi/3)$ Đến đây b có thể tự làm nốt nhé:)
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
M.n thử sức bài này xem
|
|
|
M không nhớ số liệu nên cho bài toán dưới dạng tổng quá nhé !!! Tam giác $ABC$ cho toạ độ tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lần lượt là $I,J$ và cho toạ độ đỉnh $A$ tìm toạ độ $B,C$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ Oxy
|
|
|
Tóm tắt cách giải lập pt $(C)$ có tâm $I$ và $R=IA$ lập phương trình $AM$ Gọi $J=AM\cap (C)$ $BC$ qua $M$ và vuông góc với $IJ$
|
|
|
bình luận
|
Tọa độ Oxy bạn xem hướng giải này có đúng k nhé: gọi J là giao của AM và (I;IA) tìm được J lập BC qua M và vuông góc Ị => B,C
|
|
|
|
|
|