|
|
đặt câu hỏi
|
Không khó lắm đâu :D
|
|
|
Cho $a,b,c \in [1;3]$ và $a+b+c=6$. Chứng minh bất đẳng thức $60 \le (a+b)(b+c)(c+a) \le 64$
|
|
|
|
giải đáp
|
20.giúp với ạ
|
|
|
pt <=> $\frac{1+\cos (\frac{2\pi }{3}+2x)}{2}$ + $\frac{1+\cos (\frac{2\pi }{3}-2x)}{2}$ = $\frac{4+\sin x}{2}$ <=> $\cos (\frac{2\pi }{3}+2x)$ + $\cos (\frac{2\pi }{3}-2x)$ = 2 + $\sin x$ <=> 2.$\cos \frac{2\pi }{3}$.$\cos 2x$ = 2 + $\sin x$ <=> - $\cos 2x$ = 2 + $\sin x$ <=> 2$\sin ^{2}x$ - $\sin x$ - 3 = 0 <=> $\left[ \sin x{=\frac{3}{2}(loại}) hoặc \right.\sin x=-1$ $\sin x$ = -1 <=> x = $\frac{-\pi }{2}$ + k2$\pi $
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/07/2016
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán 10 tìm tọa độ điểm
|
|
|
AB đi qua A(4;-2) và vuông góc với CH : x - y + 2 = 0 nên pt AB có dạng : x + y -2 =0 => B(b;2-b). BC qua B(b;2-b) và vuông góc với : 3x - 4y = 0 nên pt BC có dạng : 4x + 3y -b -6 = 0 => C(c;$\frac{b+6-4c}{3}$) Mà C $\in$ CH : x - y + 2 = 0 => Thay C vào CH ta tìm đc c=$\frac{b}{7}$ => C($\frac{b}{7};\frac{\frac{3b}{7}+6}{3}$) M là trung điểm BC nên : $\left\{ \begin{array}{l} X_{M}=\frac{b+\frac{b}{7}}{2}\\ Y_{M}=\frac{2-b+\frac{\frac{3b}{7}+6}{3}}{2} \end{array} \right.$ => M($\frac{4b}{7}$;2-$\frac{3b}{7}$) Mà M $\in $ 3x - 4y = 0 => Thay tọa độ điểm M vào => b = $\frac{7}{3}$ Vậy B($\frac{7}{3}$;$\frac{-1}{3}$) và C($\frac{1}{3}$;$\frac{7}{3}$).
|
|
|
giải đáp
|
cực trị hay
|
|
|
Ta có : y' = 3$x^{2}$ + 2.(1-2m).x + 2 - m Để hàm số có cực trị <=> $\Delta '$y' >0 <=> m > $\frac{5}{4}$ hoặc m < 1 (1) Theo Vi-ét: $\left\{ \begin{array}{l} x1+x2=\frac{-2}{3}.(1-2m)\\ x1.x2=\frac{2-m}{3} \end{array} \right.$ Để điểm cực tiểu có hoành độ < 1 <=> $\left\{ \begin{array}{l} (x1-1).(x2-1)>0\\ x1+x2<2 \end{array} \right.$ <=> $\left\{ \begin{array}{l} m<\frac{7}{5}\\ m<2 \end{array} \right.$ (2) Kết hợp (1) và (2) => m $\in $ (-$\ \infty$ ;-1) $\cup $ ($\frac{5}{4}; \frac{7}{5}$)
|
|
|
sửa đổi
|
bài tập hay về cực trị hàm số
|
|
|
Ta có : y' = 3$x^{2}$ - 3m Để hàm số có cực trị <=> $x^{2}$ - m >0 <=> m > 0Khi đó ta có tọa độ 2 điểm cực trị : C($\sqrt{m}$; 2-2m$\sqrt{m}$) D(-$\sqrt{m}$; 2+2m$\sqrt{m}$)Viết đc pt CD có dạng : 2mx + y - 2 = 0 CD cắt (I,R) tại 2 điểm A,B : S(IAB) = $\frac{IA.IB.\sin IAB}{2}$ $\leq $ $\frac{1}{2}$ "=" xảy ra <=> $\widehat{AIB}$ vuông. => d(I,CD) = $\frac{\sqrt{2}}{2}$(....) => m = $\frac{2\pm\sqrt{3} }{2}$
Ta có : y' = 3$x^{2}$ - 3m Để hàm số có cực trị <=> $x^{2}$ - m >0 <=> m > 0Khi đó ta có tọa độ 2 điểm cực trị : C($\sqrt{m}$; 2-2m$\sqrt{m}$) D(-$\sqrt{m}$; 2+2m$\sqrt{m}$)Viết đc pt CD có dạng : 2mx + y - 2 = 0 CD cắt (I,R) tại 2 điểm A,B : S(IAB) = $\frac{IA.IB.\sin AIB}{2}$ $\leq $ $\frac{1}{2}$ "=" xảy ra <=> $\widehat{AIB}$ vuông. => d(I,CD) = $\frac{\sqrt{2}}{2}$(....) => m = $\frac{2\pm\sqrt{3} }{2}$
|
|
|
|
sửa đổi
|
bài tập hay về cực trị hàm số
|
|
|
Ta có : y' = 3$x^{2}$ - 3m Để hàm số có cực trị <=> $x^{2}$ - m >0 <=> m > 0Khi đó ta có tọa độ 2 điểm cực trị : C($\sqrt{m}$; 2-2m$\sqrt{m}$) D(-$\sqrt{m}$; 2+2m$\sqrt{m}$)Viết đc pt CD có dạng : 2mx + y - 2 = 0 CD cắt (I,R) tại 2 điểm A,B : S(IAB) = $\frac{IA.IB.\sin IAB}{2}$ $\leq $ $\frac{1}{2}$ "=" xảy ra <=> $\widehat{IAB}$ vuông. => d(I,CD) = $\frac{\sqrt{2}}{2}$(....) => m = $\frac{2\pm\sqrt{3} }{2}$
Ta có : y' = 3$x^{2}$ - 3m Để hàm số có cực trị <=> $x^{2}$ - m >0 <=> m > 0Khi đó ta có tọa độ 2 điểm cực trị : C($\sqrt{m}$; 2-2m$\sqrt{m}$) D(-$\sqrt{m}$; 2+2m$\sqrt{m}$)Viết đc pt CD có dạng : 2mx + y - 2 = 0 CD cắt (I,R) tại 2 điểm A,B : S(IAB) = $\frac{IA.IB.\sin IAB}{2}$ $\leq $ $\frac{1}{2}$ "=" xảy ra <=> $\widehat{AIB}$ vuông. => d(I,CD) = $\frac{\sqrt{2}}{2}$(....) => m = $\frac{2\pm\sqrt{3} }{2}$
|
|
|
giải đáp
|
bài tập hay về cực trị hàm số
|
|
|
Ta có : y' = 3$x^{2}$ - 3m Để hàm số có cực trị <=> $x^{2}$ - m >0 <=> m > 0 Khi đó ta có tọa độ 2 điểm cực trị : C($\sqrt{m}$; 2-2m$\sqrt{m}$) D(-$\sqrt{m}$; 2+2m$\sqrt{m}$) Viết đc pt CD có dạng : 2mx + y - 2 = 0 CD cắt (I,R) tại 2 điểm A,B : S(IAB) = $\frac{IA.IB.\sin AIB}{2}$ $\leq $ $\frac{1}{2}$ "=" xảy ra <=> $\widehat{AIB}$ vuông. => d(I,CD) = $\frac{\sqrt{2}}{2}$ (....) => m = $\frac{2\pm\sqrt{3} }{2}$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 07/07/2016
|
|
|
|
|