|
sửa đổi
|
CMR a, b là 2 số đối nhau
|
|
|
CMR a, b là 2 số đối nhau Cho $a, b, c \in Z$ biết rằng : $ab-ac+bc-c^{2}=1$. Chứng minh rằng $a, b$ là $2$ số đối nhau.
CMR a, b là 2 số đối nhau Cho $a, b, c \in Z$ biết rằng : $ab-ac+bc-c^{2}= -1$. Chứng minh rằng $a, b$ là $2$ số đối nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
CMR a, b là 2 số đối nhau
|
|
|
$ab-ac+bc-c^2=1$<=> $a(b-c)+c(b-c)=1$<=> $(a+c)(b-c)=1$có: $1=(-1).1$+) $a+c=1, b-c=-11$có $a+c+b-c=-1+1=0$ => $a+b=0$ (1)+) $a+c=-1, b-c=1$có $a+c+b-c=1-1=0$ => $a+b=0$ (2)(1) và (2) => a và b đối nhau
$ab-ac+bc-c^2=1$<=> $a(b-c)+c(b-c)=1$<=> $(a+c)(b-c)=1$có: $1=(-1).1$+) $a+c=1, b-c=-1$có $a+c+b-c=-1+1=0$ => $a+b=0$ (1)+) $a+c=-1, b-c=1$có $a+c+b-c=1-1=0$ => $a+b=0$ (2)(1) và (2) => a và b đối nhau
|
|
|
sửa đổi
|
luôn và ngay với ạ T.T
|
|
|
Trong mặt phẳng Oxy cho đt (m) : x - 2y + 1 = 0 .Tìm tọa độ đỉêm T thuộc (m) và cách P(2;-2) một khoảng bằng 5Vì : $T \in m => T(2y-1;y) $Để $TP=5$ thì : $TP= \sqrt{(2y-1)^{2}+y^{2}}=5$$<=>y=...$=> Thay vào tìm $x$ là ook ;)
Trong mặt phẳng Oxy cho đt (m) : x - 2y + 1 = 0 .Tìm tọa độ đỉêm T thuộc (m) và cách P(2;-2) một khoảng bằng 5Vì : $T \in m => T(2y-1;y) $Để $TP=5$ thì : $TP= \sqrt{(2+y)^{2}+(2y-3)^{2}}=5$$<=>\sqrt{5y^2-8y+13}=5$=> y (kq lẻ)=> Thay vào tìm $x$ là ook ;)
|
|
|
sửa đổi
|
Thêm bài nữa nè
|
|
|
kq:156;259;400https://ca.answers.yahoo.com/question/index?qid=20131031123305AA2VAIF
quy luật: n^3-2n^2+2n=> 3 số tiếp là 156, 259, 400
|
|
|
sửa đổi
|
hình học phẳng
|
|
|
hình học phẳng Trong mặp phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đều nội riếp đường tròn (C): $x^2+y^2-4y-4=0$ và cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng $d:2x-y-1=0$. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB và tìm tọa độ điểm C
hình học phẳng Trong mặp phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (C): $x^2+y^2-4y-4=0$ và cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng $d:2x-y-1=0$. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB và tìm tọa độ điểm C
|
|
|
sửa đổi
|
hình học phẳng
|
|
|
hình học phẳng Trong mặp phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đều nội riếp đường tròn (C): x^2+y^2-4y-4=0 và cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng d:2x-y-1=0. Viết phương trình đường thẳng cứa cạn AB và tìm tọa độ điểm C
hình học phẳng Trong mặp phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC đều nội riếp đường tròn (C): $x^2+y^2-4y-4=0 $ và cạnh AB có trung điểm M thuộc đường thẳng $d:2x-y-1=0 $. Viết phương trình đường thẳng c hứa cạn h AB và tìm tọa độ điểm C
|
|
|
sửa đổi
|
ai gợi ý dùm mình bài này đc k
|
|
|
ai gợi ý dùm mình bài này đc k viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y= -x^{4} + 8x^{2} -4 , biết hoành độ x0 của tiếp điểm là nghiệm của phương trình y''(x)=13
ai gợi ý dùm mình bài này đc k viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): $y= -x^{4} + 8x^{2} -4 $ , biết hoành độ x0 của tiếp điểm là nghiệm của phương trình $y''(x)=13 $
|
|
|
sửa đổi
|
giup mk vs
|
|
|
giup mk vs hpt x^3+x+log2(x /y)=8y^3+2y+1 va \sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}-1=0
giup mk vs $\begin{cases}x^3+x+log2( \frac{x }{y })=8y^3+2y+1 \\ \sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}-1=0 \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Viết pttt dễ
|
|
|
Gọi $A=(a;a^3-3a+2)$$B=(b;b^3-3b+2)$Vì $A,B$ là 2 điểm phân biệt $\Rightarrow a \ne b$Xét $f(x)=x^3-3x+2$ có $f'(x)=3x^2-3$Pttt tại $A:y=(3a^2-3)(x-a)+a^3-3a+2=x(3a^2-3)+(-2a^3+2)$Tương tự tại $B:y=x(3a^2-3)+(-2a^3+2)$Vì chúng song song $\Rightarrow 3a^2-3=3b^2-b\Rightarrow |a|=|b|\Rightarrow a=-b \ne0$ ( vì $a \ne b$)$\Rightarrow \begin{cases}A=(a;a^3-3a+2) \\ B=(-a;-a^3+3b+2) \end{cases}$$\Rightarrow \vec{AB}=(-2a;-2a^3+6a)$Vì $AB$ vuông góc vs đt $y=-x+5$ có vtcp $ \vec{n}=(-1;1)$$\Rightarrow \vec{AB}. \vec{n}=0\Rightarrow (-1)(-2a)+1.(-2a^3+6a)=0\Rightarrow a(a^2-4)=0$Từ đây tìm đc 2 cặp điểm A,B là $A(2;4),B(-2;0)$ và $A(-2;0),B(2;4)$
Gọi $A=(a;a^3-3a+2)$$B=(b;b^3-3b+2)$Vì $A,B$ là 2 điểm phân biệt $\Rightarrow a \ne b$Xét $f(x)=x^3-3x+2$ có $f'(x)=3x^2-3$Pttt tại A và tại B song song $f'(a)=f'(b)$ $\Rightarrow 3a^2-3=3b^2-3 \Rightarrow a=-b \ne0$ ( vì $a \ne b$)$\Rightarrow \begin{cases}A=(a;a^3-3a+2) \\ B=(-a;-a^3+3b+2) \end{cases}$$\Rightarrow \vec{AB}=(-2a;-2a^3+6a)$Vì $AB$ vuông góc vs đt $y=-x+5$ có vtcp $ \vec{n}=(-1;1)$$\Rightarrow \vec{AB}. \vec{n}=0\Rightarrow (-1)(-2a)+1.(-2a^3+6a)=0\Rightarrow a(a^2-4)=0$Từ đây tìm đc 2 cặp điểm A,B là $A(2;4),B(-2;0)$ và $A(-2;0),B(2;4)$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh
|
|
|
Chứng minh \cot ^ {2 }\alpha- \cot ^ {2 } \beta \doteq \frac{ \cos ^ {2 }\alpha - \cos _{2 } \beta { \sin ^ {2 }\alpha .\sin ^ {2 }\beta }
Chứng minh $\cot^2\alpha-cot^2\beta = \frac{cos^2\alpha -cos ^2\beta }{sin^2\alpha -sin^2\beta} $
|
|
|
sửa đổi
|
Help!!! Thanks
|
|
|
Help!!! Thanks \int\limits_{0}^{1}\frac{ln(x^{2}+x+1}{2x+1}dx
Help!!! Thanks $\int\limits_{0}^{1}\frac{ln(x^{2}+x+1}{2x+1}dx $
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác
|
|
|
$cosx=\frac{1}{3} \Rightarrow cos^2x=\frac{1}{9}\Rightarrow sin^2x=\frac{8}{9}$Do $0<x<\frac{\pi}{2}\Rightarrow sinx>0\Rightarrow sinx=\frac{2\sqrt{2}}{3}$$tanx=\frac{\sin x}{\cos x}=2\sqrt{2}$$cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{1}{2\sqrt{2}}$
$\cos x=\frac{1}{3} \Rightarrow \cos^2x=\frac{1}{9}\Rightarrow \sin^2x=\frac{8}{9}$Do $0<x<\frac{\pi}{2} \Rightarrow \sin x>0 \Rightarrow \sin x=\frac{2\sqrt{2}}{3}$$\tan x=\frac{\sin x}{\cos x}=2\sqrt{2}$$\cot x=\frac{1}{\tan x}=\frac{1}{2\sqrt{2}}$
|
|
|
sửa đổi
|
TEST IQ
|
|
|
Quy luật: số t1 hơn số t2 4 đơn vị số t2 hơn số t3 4.2=8 đơn vị số t3 hơn số t4 4.3=12 đơn vị=> Dãy số: 1, 5, 13, 25, 41, 61, 85, 113, 145, 181...
Quy luật: số t1 hơn số t2 4 đơn vị số t2 hơn số t3 4.2=8 đơn vị số t3 hơn số t4 4.3=12 đơn vị ... số thứ n hơn số thứ n-1 là 4.n đơn vị=> Dãy số: 1, 5, 13, 25, 41, 61, 85, 113, 145, 181...
|
|
|
sửa đổi
|
g
|
|
|
$(1+1)^n=C^0_n+C^1_n+C^2_n+...+C^n_n=2+C^0_n+C^1_n+...+C^{n-1}_n=4^{2014}$=> $2^n=4^{2014}$=> $2^n=2^{2015}$=> $n=2015$
$(1+1)^n=C^0_n+C^1_n+C^2_n+...+C^n_n=2+C^1_n+C^2_n+...+C^{n-1}_n=4^{2014}$=> $2^n=4^{2014}$=> $2^n=2^{2015}$=> $n=2015$
|
|
|
sửa đổi
|
g
|
|
|
g cho n thuộc N*CÓ 2+C^1_n+C^2_n+....+C^n-1_n=4^2014
g cho n thuộc N*CÓ $2+C^1_n+C^2_n+....+C^ {n-1 }_n=4^ {2014 }$
|
|