|
sửa đổi
|
chứng tỏ rằng
|
|
|
chứng tỏ 1 Cho $A=\frac{5}{11}+\frac{5}{12}+\frac{5}{13}+\frac{5}{14}$. Chứng tỏ : $1<A<2 $.
chứng tỏ 1 Cho $A=\frac{5}{11}+\frac{5}{12}+\frac{5}{13}+\frac{5}{14}$. Chứng tỏ : $1<A<2.
|
|
|
sửa đổi
|
lấy mấy chiếc tất để có 1 đôi tất cùng màu ?
|
|
|
lấy mấy chiếc tất để có 1 đôi tất cùng màu ? Một hôm mẹ cho Tý đi chơi từ rất sớm, lúc trời vẫn còn tối. Trời thì rét. Mẹ nói Tý vào trong nhà lấy đôi tất để đi. Vì không muốn đánh thức bố và Tún đang ngủ nên Tý đã không bật điện để chọn được đôi tất cùng màu. Trong tủ quần áo của Tý có 3 loại tất : màu đỏ, màu xanh và màu tím và tổng cộng có $10$ chiếc ($5$ đôi) tất. Hỏi Tý phải lấy ít nhất bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có được một đôi tất cùng màu ?
lấy mấy chiếc tất để có 1 đôi tất cùng màu ? Một hôm mẹ cho Tý đi chơi từ rất sớm, lúc trời vẫn còn tối. Trời thì rét. Mẹ nói Tý vào trong nhà lấy đôi tất để đi. Vì không muốn đánh thức bố và Tún đang ngủ nên Tý đã không bật điện để chọn được đôi tất cùng màu. Trong tủ quần áo của Tý có $3 $ loại tất : màu đỏ, màu xanh và màu tím và tổng cộng có $10$ chiếc ($5$ đôi) tất. Hỏi Tý phải lấy ít nhất bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có được một đôi tất cùng màu ?
|
|
|
sửa đổi
|
CM phân số
|
|
|
CM phân số CMR : $\frac{12n+1}{30n+ 1}$ là phân số tối giản.
CM phân số CMR : $\frac{12n+1}{30n+ 2}$ là phân số tối giản.
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e vs
|
|
|
giúp e vs Cho tam giác đều ABC có trọng tâm O, lấy M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi N, P là hình chiếu của M trên AC, AB. Gọi giao điểm của MN và OC là E, của MP và OB là F.a. Tứ giác MEOF là hình gì? C/mb. C/m: EF song song với NP
giúp e vs Cho tam giác đều $ABC $ có trọng tâm $O $, lấy $M $ là một điểm nằm giữa $B $ và $C $. Gọi $N, P $ là hình chiếu của $M $ trên $AC, AB $. Gọi giao điểm của $MN $ và $OC $ là $E $, của $MP $ và $OB $ là $F $.a. Tứ giác $MEOF $ là hình gì ? C/mb. C/m : $EF $ song song với $NP $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mik vs các bn ơi, chiều nộp rồi nhé các pn. Tks các pn nhìu lém lém
|
|
|
Giúp mik vs các bn ơi, chiều nộp rồi nhé các pn. Tks các pn nhìu lém lém Cho tam giác ABC vuông tại A. I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC một đoạn r. Biết $AB=c, AC=b, BC=a$. Chứng minh rằng $r = \frac{1}{2} . (b+c-a)$
Giúp mik vs các bn ơi, chiều nộp rồi nhé các pn. Tks các pn nhìu lém lém Cho tam giác $ABC $ vuông tại $A $. $I $ là điểm cách đều ba cạnh của tam giác $ABC $ một đoạn $r $. Biết $AB=c, AC=b, BC=a$. Chứng minh rằng $r=\frac{1}{2}.(b+c-a)$
|
|
|
sửa đổi
|
đã từng thi rồi nè....kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức...chọn điểm rơi...!?
|
|
|
đã từng thi rồi nè....kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức...chọn điểm rơi...!? cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn $a^{2}+b^{2}+c^{2}=5(a+b+c)-2ab$tìm min của:$A=a+b+c+48(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{a+10}}+\frac{1}{\sqrt[3]{b+c}})$ủng hộ mình nha...!?
đã từng thi rồi nè....kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức...chọn điểm rơi...!? Cho $a, b, c $ là các số thực dương thỏa mãn $a^{2}+b^{2}+c^{2}=5(a+b+c)-2ab$tìm min của:$A=a+b+c+48(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{a+10}}+\frac{1}{\sqrt[3]{b+c}})$ủng hộ mình nha...!?
|
|
|
sửa đổi
|
nhìn vậy thôi chớ ko phải dạng vừa đâu
|
|
|
nhìn vậy thôi chớ ko phải dạng vừa đâu Cho hình thang cân ABCD có diện tích = 45 /2 , đáy lớn CD" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">CDCD nằm trên đường thẳng x−3y−3=0" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">x−3y−3=0x−3y−3=0 bt 2" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;" >22 đường chéo AC" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">ACAC vuông góc vs BD" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">BDBD tại I(2;3)" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">I(2;3)I(2;3). Viết phương trình đường thẳng chứa BC" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">BCBC bt rằng hoành độ điểm C" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">CC dương.
nhìn vậy thôi chớ ko phải dạng vừa đâu Cho hình thang cân $ABCD $ có diện tích = $\frac{45 }{2 }$, đáy lớn nằm trên đường thẳng bt 2" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;" >22 ABCD đường chéo vuông góc vs tại . Viết phương trình đường thẳng chứa bt rằng hoành độ điểm dương.
|
|
|
sửa đổi
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!?
|
|
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!? có một hình vuông diện tích là $100 cm^{2}$ và cho $201$ điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm bất kì đều nhỏ hơn $\sqrt{2}$...chứng minh rằng có ít nhất một hình vuông tùy ý $S=1cm^{2} $ trong hình vuông lớn đó mà chứa ít nhất ba điểm.....!?
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!? có một hình vuông diện tích là $100 cm^{2}$ và cho $201$ điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm bất kì đều nhỏ hơn $\sqrt{2}$...chứng minh rằng có ít nhất một hình vuông tùy ý $S=1cm^{2}$ trong hình vuông lớn đó mà chứa ít nhất ba điểm.....!?
|
|
|
sửa đổi
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!?
|
|
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!? có một hình vuông diện tích là 100 $cm^{2}$ và cho 201 điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm bất kì đều nhỏ hơn $\sqrt{2}$...chứng minh rằng có ít nhất một hình vuông tùy ý $S=1cm^{2} $ trong hình vuông lớn đó mà chứa ít nhất ba điểm.....!?
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!? có một hình vuông diện tích là $100 cm^{2}$ và cho $201 $ điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm bất kì đều nhỏ hơn $\sqrt{2}$...chứng minh rằng có ít nhất một hình vuông tùy ý $S=1cm^{2} $ trong hình vuông lớn đó mà chứa ít nhất ba điểm.....!?
|
|
|
sửa đổi
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!?
|
|
|
À, Điríchlê mk từng hok rồiBài này làm ntn nha...Đầu tiên chia hình vuông lớn thành 100 hình vuông nhỏ bằng nhau diện tích bằng $1cm^2$Ta có : $201$ chia $100$ bằng $2$ dư $1$ nên tồn tại ít nhất $1$ hình vuông nhỏ có chứa ít nhất $3$ điểm...ĐPCMCó j thắc mắc hỏi mình nha....Đúng thì tích giùm mk...:D!!!
À, Điríchlê mk từng hok rồiBài này làm ntn nha...Đầu tiên chia hình vuông lớn thành $100$ hình vuông nhỏ bằng nhau diện tích bằng $1cm^{2}$Ta có : $201$ chia $100$ bằng $2$ dư $1$ nên tồn tại ít nhất $1$ hình vuông nhỏ có chứa ít nhất $3$ điểm...ĐPCMCó j thắc mắc hỏi mình nha....Đúng thì tích giùm mk...:D!!!
|
|
|
sửa đổi
|
có ai từng đọc về nguyên tắc Đirichlê không ạ....!?
|
|
|
À, Điríchlê mk từng hok rồiBài này làm ntn nha...Đầu tiên chia hình vuông lớn thành 100 hình vuông nhỏ bằng nhau diện tích bằng $1cm^2$Ta có: 201 chia 100 bằng 2 dư 1 nên tồn tại ít nhất 1 hình vuông nhỏ có chứa ít nhất 3 điểm...ĐPCMCó j thắc mắc hỏi mình nha....Đúng thì tích giùm mk...:D!!!
À, Điríchlê mk từng hok rồiBài này làm ntn nha...Đầu tiên chia hình vuông lớn thành 100 hình vuông nhỏ bằng nhau diện tích bằng $1cm^2$Ta có : $201$ chia $100$ bằng $2$ dư $1$ nên tồn tại ít nhất $1$ hình vuông nhỏ có chứa ít nhất $3$ điểm...ĐPCMCó j thắc mắc hỏi mình nha....Đúng thì tích giùm mk...:D!!!
|
|
|
sửa đổi
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái
|
|
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1. Cho $f(x)$ và $g(x)$ là $2$ đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi $d$ là ước chung lớn nhất của $f(2015)$ và $g(2015)$. CMR : $d$ chia hết cho $2014$.2. Cho $a, b$ là $2$ số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức $P(x)$ và $Q(x)$ có bậc không quá $2n-1$ thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$. CMR : $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho $a, b, c$ là các số nguyên khác $0 $, $a\neq $$c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$. CMR :$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1. Cho $f(x)$ và $g(x)$ là $2$ đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi $d$ là ước chung lớn nhất của $f(2015)$ và $g(2015)$. CMR : $d$ chia hết cho $2014$.2. Cho $a, b$ là $2$ số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức $P(x)$ và $Q(x)$ có bậc không quá $2n-1$ thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$. CMR : $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho $a, b, c$ là các số nguyên khác $0, a\neq c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$. CMR :$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
|
|
|
sửa đổi
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái
|
|
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1.Cho f( x) và g(x) là 2 đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi d là ước chung lớn nhất của f(2015) và g(2015).CMR : d chia hết cho 2014.2.Cho a,b là 2 số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức P(x) và Q(x) có bậc không quá 2n -1 thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$.C mr: $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho a,b,c là các số nguyên khác 0 , $a\neq$$c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$.CMR:$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1. Cho $f(x) $ và $g(x) $ là $2 $ đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi $d $ là ước chung lớn nhất của $f(2015) $ và $g(2015) $. CMR : $d $ chia hết cho $2014 $.2. Cho $a, b $ là $2 $ số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức $P(x) $ và $Q(x) $ có bậc không quá $2n-1 $ thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$. C MR : $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho $a, b, c $ là các số nguyên khác $0 $, $a\neq$$c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$. CMR :$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
|
|
|
sửa đổi
|
Giờ chuyển sang đặt câu hỏi thôi....mấy bài kia toàn bài lớp 10, 11 sorry nhưng mình ko bik làm!!!
|
|
|
Giờ chuyển sang đặt câu hỏi thôi....mấy bài kia toàn bài lớp 10, 11 sorry nhưng mình ko bik làm!!! Chứng minh rằng: $\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{z^2}+\frac{z^2}{x^2}\geq \frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}$Với MỌI SỐ THỰC x; y; z khác 0 ( Bài này mk hok rồi...thấy hay hay nên đăng cho các bạn thử sức)
Giờ chuyển sang đặt câu hỏi thôi....mấy bài kia toàn bài lớp 10, 11 sorry nhưng mình ko bik làm!!! Chứng minh rằng: $\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{z^2}+\frac{z^2}{x^2}\geq \frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}$Với MỌI SỐ THỰC $x; y; z \neq 0 $ ( Bài này mk hok rồi...thấy hay hay nên đăng cho các bạn thử sức)
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán Niutơn
|
|
|
Bài toán Niutơn Có một cái ao bên trong chứa mạch nước ngầm . Để tát cạn nước ở trong ao , nta dùng 7 chiếc máy bơm thì hết 5 phút còn nếu dùng 4 chiếc máy bơm thì hết 10 phút . Hỏi : Để tát cạn nước ao trong 6 phút , nta cần dùng bn chiếc máy bơm ?
Bài toán Niutơn Có một cái ao bên trong chứa mạch nước ngầm. Để tát cạn nước ở trong ao, nta dùng $7 $ chiếc máy bơm thì hết $5 $ phút còn nếu dùng $4 $ chiếc máy bơm thì hết $10 $ phút. Hỏi : Để tát cạn nước ao trong $6 $ phút , nta cần dùng bn chiếc máy bơm ?
|
|