|
sửa đổi
|
Toán lớp 5
|
|
|
Toán lớp 5 em hỏi các thầy cô bài này ạ: Nhân dịp Tết trồng cây xuân Bính Thân, Khối 4 và khối 5 trường tiểu học Kim Đồng nhận kế hoạch tr ông 810 cây. Sau khi khối 4 trồng được 2 /3 kế hoạch của mình, khối 5 trồng được 2 /3 kế hoạch của mình thì số cây khối 5 trồng nhiều hơn số cây khối 4 là 92 cây. Hỏi mỗi khối nhận trồng theo kế hoạch bao nhiêu cây?
Toán lớp 5 Em hỏi các thầy cô bài này ạ : Nhân dịp Tết trồng cây xuân Bính Thân, Khối $4 $ và khối $5 $ trường tiểu học Kim Đồng nhận kế hoạch tr ồng $810 $ cây. Sau khi khối $4 $ trồng được $\frac{2 }{3 }$ kế hoạch của mình, khối $5 $ trồng được $\frac{2 }{3 }$ kế hoạch của mình thì số cây khối $5 $ trồng nhiều hơn số cây khối $4 $ là $92 $ cây. Hỏi mỗi khối nhận trồng theo kế hoạch bao nhiêu cây ?
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp e nhé!
|
|
|
mọi người giúp e nhé! Bài 1:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho tam giác ABC,với đỉnh A(1;-3) phương trình đường phân giác trong BD:x+y-2=0 và phương trình đường trung tuyến CE:x+8y-7=0.Tìm tọa độ B,C.Bài 2:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,cho tam giác ABC cân tại A(6;6),đường thẳng d đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y-4=0.Điểm E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác ABC.Tìm tọa độ B,C.
mọi người giúp e nhé! Bài 1 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, cho tam giác $ABC $, với đỉnh $A(1;-3) $ phương trình đường phân giác trong $BD:x+y-2=0 $ và phương trình đường trung tuyến $CE:x+8y-7=0 $. Tìm tọa độ $B, C $.Bài 2 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, cho tam giác $ABC $ cân tại $A(6;6) $, đường thẳng $d $ đi qua trung điểm của các cạnh $AB $ và $AC $ có phương trình $x+y-4=0 $. Điểm $E(1;-3) $ nằm trên đường cao đi qua đỉnh $C $ của tam giác $ABC $.Tìm tọa độ $B, C $.
|
|
|
sửa đổi
|
phải nhờ mn rùi
|
|
|
phải nhờ mn rùi Bài 1:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,biết tọa độ trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là H(2;2);I(1;2) và trung điểm M(5/2;5/2)của cạnh BC.Tìm tọa độ A,B,C biết hoành độ điểm B>hoành độ điểm C
phải nhờ mn rùi Bài 1 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, biết tọa độ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC $ lần lượt là $H(2;2);I(1;2) $ và trung điểm $M(5/2;5/2) $ của cạnh $BC $. Tìm tọa độ $A, B, C $ biết hoành độ điểm $B> $ hoành độ điểm $C $.
|
|
|
sửa đổi
|
toán hình học
|
|
|
toán hình học Có thể ghép các hình vuông loại 3 x 3 và 4 x 4 thành hình vuông kích thước 2014 x 2014 được không ? Nếu được thì hãy chỉ ra cách ghép? Nếu không thì giải thích vì sao không được?
toán hình học Có thể ghép các hình vuông loại $3 $ x $3 $ và $4 $ x $4 $ thành hình vuông kích thước $2014 $ x $2014 $ được không ? Nếu được thì hãy chỉ ra cách ghép ? Nếu không thì giải thích vì sao không được ?
|
|
|
sửa đổi
|
toán 6
|
|
|
toán 6 Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 /6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.
toán 6 Lớp $6A $ có $40 $ học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm $45 $% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng $\frac{5 }{6 }$ học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với ạ..đang cần gấp
|
|
|
giúp với ạ..đang cần gấp Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=3a $\sqrt{2} $, BC=3a.SA vuông góc với đáymặt bên (SBC) tạo với đáy 1 góc 60 độa) tính góc tạo bởi (SAB) và (SCD)b) tính khoảng cách từ AB đến SCc) gọi M là trung điểm CD. chứng minh (SBM) vuông góc với (SAC)d)I,J,K là hình chi eu s của A trên SB,SC,SD chứng minh A,I,J,K thuộc 1 mặt phẳng
giúp với ạ..đang cần gấp Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy là hình chữ nhật, $AB=3a\sqrt{2}, BC=3a $. $SA $ vuông góc với đáy mặt bên $(SBC) $ tạo với đáy $1 $ góc $60 ^{o}$.a) Tính góc tạo bởi $(SAB) $ và $(SCD) $.b) Tính khoảng cách từ $AB $ đến $SC $.c) Gọi $M $ là trung điểm $CD $. Chứng minh : $(SBM) $ vuông góc với $(SAC) $.d) $I, J, K $ là hình chi ếu của $A $ trên $SB, SC, SD $. Chứng minh : $A, I, J, K $ thuộc $1 $ mặt phẳng .
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài hình với !
|
|
|
giúp em bài hình với ! Cho góc bẹt $xOy$. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ $xy$ vẽ hai tia $Ot$ và $Oz$ sao cho $\widehat{xOt}=30^{o}$ và $\widehat{yOz}=120^{o}$.a) Tính $\widehat{zOt}$ ?b) Tia $Ot$ có phải là tia phân giác của $\widehat{xOz}$ không ? Vì sao ?c ) Cho $\widehat{xOt}=\alpha $ và $\widehat{yOz}=\beta $, trong đó $\alpha+\beta \neq 180^{o}$. Tính $\widehat{zOt}$ ?$\alph
giúp em bài hình với ! Cho góc bẹt $xOy$. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ $xy$ vẽ hai tia $Ot$ và $Oz$ sao cho $\widehat{xOt}=30^{o}$ và $\widehat{yOz}=120^{o}$.a) Tính $\widehat{zOt}$ ?b) Tia $Ot$ có phải là tia phân giác của $\widehat{xOz}$ không ? Vì sao ?c) Cho $\widehat{xOt}=\alpha $ và $\widehat{yOz}=\beta $, trong đó $\alpha+\beta \neq 180^{o}$. Tính $\widehat{zOt}$ ?$\alph
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với !
|
|
|
giúp em với ! Cho phân số $\frac{a}{b} (a, b \in N, b \neq 0)$$\inGiả sử $\frac{a}{b} < 1 và m \in N, m \neq 0$. Chứng tỏ rằng :$\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}$
giúp em với ! Cho phân số $\frac{a}{b} (a, b \in N, b \neq 0)$ .$\inGiả sử $\frac{a}{b} < 1 $ và $m \in N, m \neq 0$. Chứng tỏ rằng :$\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}$
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức , Giúp mình
|
|
|
Bất đẳng thức , Giúp mình Cho a,b,c là các số thực không âm thỏa mãn ab+bc+ca=1 . Chứng minh rằng : $\frac{1}{\sqrt{a^{2}+bc}}+\frac{1}{\sqrt{b^{2}+ac}}+\frac{1}{\sqrt{c^{2}+ab}} \geq 2\sqrt{2}$
Bất đẳng thức , Giúp mình Cho $a, b, c $ là các số thực không âm thỏa mãn $ab+bc+ca=1 $. Chứng minh rằng : $\frac{1}{\sqrt{a^{2}+bc}}+\frac{1}{\sqrt{b^{2}+ac}}+\frac{1}{\sqrt{c^{2}+ab}} \geq 2\sqrt{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Viết phương trình tổng quát các cạnh của tam giác
|
|
|
Viết phương trình tổng quát các cạnh của tam giác Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với B ( 2; -7 ). Phương trình đường cao AH : 3x + y + 11 = 0 . Đường trung tuyến CM : x + 2y + 7 = 0.Viết phương trình tổng quát các cạnh của tam giác
Viết phương trình tổng quát các cạnh của tam giác Trong mặt phẳng $Oxy $ cho tam giác $ABC $ với $B ( 2; -7 ) $. Phương trình đường cao $AH : 3x + y + 11 = 0 $. Đường trung tuyến CM : $x + 2y + 7 = 0 $.Viết phương trình tổng quát các cạnh của tam giác .
|
|
|
sửa đổi
|
mong mọi người làm giúp!
|
|
|
mong mọi người làm giúp! Cho $a, b, c$ là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$Chứng minh rằng : $\frac{5a^{2}}{\sqrt{5a^{2}+4bc}+2\sqrt{bc}}+\frac{5b^{2}}{\sqrt{5b^{2}+4ca}+2\sqrt{ca}}+\frac{5c^{2}}{\sqrt{5c^{2}+4ab}+2\sqrt{ab}}\geq 3$
mong mọi người làm giúp! Cho $a, b, c$ là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$Chứng minh rằng : $\frac{5a^{2}}{\sqrt{5a^{2}+4bc}+2\sqrt{bc}}+\frac{5b^{2}}{\sqrt{5b^{2}+4ca}+2\sqrt{ca}}+\frac{5c^{2}}{\sqrt{5c^{2}+4ab}+2\sqrt{ab}} \geq 3$
|
|
|
sửa đổi
|
mong mọi người làm giúp!
|
|
|
mong mọi người làm giúp! Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$Chứng minh rằng:$\frac{5a^{2}}{\sqrt{5a^{2}+4bc}+2\sqrt{bc}}+\frac{5b^{2}}{\sqrt{5b^{2}+4ca}+2\sqrt{ca}}+\frac{5c^{2}}{\sqrt{5c^{2}+4ab}+2\sqrt{ab}}\geq 3$
mong mọi người làm giúp! Cho $a, b, c $ là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: $a^{2}+b^{2}+c^{2}=3$Chứng minh rằng : $\frac{5a^{2}}{\sqrt{5a^{2}+4bc}+2\sqrt{bc}}+\frac{5b^{2}}{\sqrt{5b^{2}+4ca}+2\sqrt{ca}}+\frac{5c^{2}}{\sqrt{5c^{2}+4ab}+2\sqrt{ab}}\geq 3$
|
|
|
sửa đổi
|
ai giúp em với
|
|
|
ai giúp em với Trong mặt phẳng t oạ độ xOy, Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AB, đường thẳng DM có phương trình 2x -y +1=0. Điểm C(1,-1). Tìm t oạ độ D.
ai giúp em với Trong mặt phẳng t ọa độ $xOy $, cho hình vuông $ABCD $ có $M $ là trung điểm $AB $, đường thẳng $DM $ có phương trình $2x-y+1=0 $. Điểm $C(1,-1) $. Tìm t ọa độ $D $.
|
|
|
sửa đổi
|
thử làm nha mọi người!
|
|
|
thử làm nha mọi người! Chứng minh rằng với mọi a,b,c là các số thực dương ta có:$\frac{\sqrt{b+c}}{a}+\frac{\sqrt{c+a}}{b}+\frac{\sqrt{a+b}}{c}\geq \frac{4(a+b+c)}{\sqrt{(a+b)(b+c)(c+a)}}$
thử làm nha mọi người! Chứng minh rằng với mọi $a, b, c $ là các số thực dương ta có :$\frac{\sqrt{b+c}}{a}+\frac{\sqrt{c+a}}{b}+\frac{\sqrt{a+b}}{c} \geq \frac{4(a+b+c)}{\sqrt{(a+b)(b+c)(c+a)}}$
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me một học sinh viết các số tự nhiên từ 1 đến $\overline{xyz} $. Bạn đó phải viết tất cả a chữ số. Biết rằng a chia hết cho $\overline{xyz} $. Tìm $\overline{xyz} $
help me Một học sinh viết các số tự nhiên từ $1 $ đến $\overline{xyz}$. Bạn đó phải viết tất cả $a $ chữ số. Biết rằng $a $ chia hết cho $\overline{xyz}$. Tìm $\overline{xyz}$ .
|
|