|
sửa đổi
|
giúp với ạ
|
|
|
giúp với ạ Cho ab+a+b=8 (a,b>0). Chứng minh rằng $a^{2}+b^{2}\geq 8,a^{3^{}}+b^{3}\geq 16$
giúp với ạ Cho $ab+a+b=8 (a,b>0) $. Chứng minh rằng $a^{2}+b^{2}\geq 8,a^{3^{}}+b^{3}\geq 16$
|
|
|
sửa đổi
|
HÌNH KHÔNG GIAN
|
|
|
HÌNH KHÔNG GIAN cho tứ diện đều S.ABC .Gọi H là trung điểm AC.Xác định và tính đường vuông góc chung của 2 đường thẳng BC và SH.
HÌNH KHÔNG GIAN Cho tứ diện đều $S.ABC $. Gọi $H $ là trung điểm $AC $. Xác định và tính đường vuông góc chung của $2 $ đường thẳng $BC $ và $SH $.
|
|
|
sửa đổi
|
bài này cũng tương tự bài kia
|
|
|
- $4$ cột đầu tiên xếp các hình vuông $4$ x $4$ theo cột dọc, ta xếp được $2016 : 4 = 504$ hình vuông $4$ x $4$.- $3$ cột tiếp theo xếp các hình vuông $3$ x $3$ cũng theo cột dọc, sát với cột hình vuông $4$ x $4$ đã xếp, ta xếp được $2016 : 3 = 672$ hình vuông $3$ x $3$.- Tiếp tục, $4$ cột tiếp theo xếp hình vuông $4$ x $4$, rồi $3$ cột tiếp theo xếp các hình vuông $3$ x $3$, v.v. Cứ làm như vậy $287$ lần {vì $2009 : (4+3) = 287$} ta sẽ xếp đủ các hình vuông $4$ x $4$ và $3$ x $3$ thành hình vuông $2016$ x $2009$.Chú ý: có nhiều cách xếp khác ngoài cách ở trên.
- $4$ cột đầu tiên xếp các hình vuông $4$ x $4$ theo cột dọc, ta xếp được $2016 : 4 = 504$ hình vuông $4$ x $4$.- $3$ cột tiếp theo xếp các hình vuông $3$ x $3$ cũng theo cột dọc, sát với cột hình vuông $4$ x $4$ đã xếp, ta xếp được $2016 : 3 = 672$ hình vuông $3$ x $3$.- Tiếp tục, $4$ cột tiếp theo xếp hình vuông $4$ x $4$, rồi $3$ cột tiếp theo xếp các hình vuông $3$ x $3$, v.v... Cứ làm như vậy $287$ lần {vì $2009 : (4+3) = 287$} ta sẽ xếp đủ các hình vuông $4$ x $4$ và $3$ x $3$ thành hình vuông $2016$ x $2009$.Chú ý: có nhiều cách xếp khác ngoài cách ở trên.
|
|
|
sửa đổi
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!!
|
|
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình $ax ^{2 }+bx+c=0 $ và $2a+6b+19c = 0$. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc $[0,1]$.
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình ax2+bx+c=0 và $2a+6b+19c = 0$. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc $[0,1]$.
|
|
|
sửa đổi
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!!
|
|
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình $ax^2+bx+c=0$ và $2a+6b+19c = 0$. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc [0,1].
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình $ax^ {2 }+bx+c=0$ và $2a+6b+19c = 0$. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc $[0,1] $.
|
|
|
sửa đổi
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!!
|
|
|
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình ax2+bx+c=0 và 2a+6b+19c = 0. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc [0,1].
tìm nghiệm dựa vào tính liên tục help me!!!!! 2) Cho phương trình $ax ^2+bx+c=0 $ và $2a+6b+19c = 0 $. Chứng minh
rằng phương trình luôn có ít nhất một nghiệm thuộc [0,1].
|
|
|
sửa đổi
|
Số học hay và khó
|
|
|
Số học hay và khó Tìm tất cả các số nguyên dương x,y thỏa mãn $(x +y)^{4} $ = 40x + 41
Số học hay và khó Tìm tất cả các số nguyên dương $x, y $ thỏa mãn $(x +y)^{4} = 40x + 41 $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8 hk2
|
|
|
toán 8 hk2 cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại Ha) cm tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACFb)HE.HB=HC.HFc) góc AEF=góc ABCd)EB là tia phân giác góc DEF
toán 8 hk2 Cho tam giác $ABC $ có $3 $ góc nhọn, các đường cao $AD, BE, CF $ cắt nhau tại $H $a) C/m tam giác $ABE $ đồng dạng với tam giác $ACF $b) $HE.HB=HC.HF $c) Góc $AEF $=góc $ABC $d) $EB $ là tia phân giác góc $DEF $
|
|
|
sửa đổi
|
bạn No1 nè
|
|
|
bạn No1 nè Cho số dương x,y,z thỏa mãn : $xyz-\frac{16}{x+y+z}=0$ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $Q=(x+y)(x+z)$
bạn No1 nè Cho số dương $x, y, z $ thỏa mãn : $xyz-\frac{16}{x+y+z}=0$ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $Q=(x+y)(x+z)$
|
|
|
sửa đổi
|
đố vui!
|
|
|
đố vui! làm thế nào để từ 6 que diêm xếp được thành 4 tam giác có diện tích bằng nhau?
đố vui! Làm thế nào để từ $6 $ que diêm xếp được thành $4 $ tam giác có diện tích bằng nhau ?
|
|
|
sửa đổi
|
số điểm 10 của lớp 6a
|
|
|
Gọi số điểm 10 của tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là a,b,c.
Khi đó ta có: a = 1/3(b+c+46) => a - 1/3b - 1/3c = 46/3
b = 1/4(a+c+46) => 1/4a - b + 1/4c = -23/2
c = 1/5(a+b+46) => 1/5a + 1/5b - c = -46/5
Giải ra dc a=30, b=24, c=20
Vậy cả lớp có tất cả 30+24+20+46= 120 điểm
Gọi số điểm $10$ của tổ $1$, tổ $2$, tổ $3$ lần lượt là $a, b, c$.
Khi đó ta có:$ a = 1/3(b+c+46) => a - 1/3b - 1/3c = 46/3 $$b = 1/4(a+c+46) => 1/4a - b + 1/4c = -23/2 $$c = 1/5(a+b+46) => 1/5a + 1/5b - c = -46/5 $
Giải ra dc $a=30, b=24, c=20 $
Vậy cả lớp có tất cả $30+24+20+46= 120$ điểm $10$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với !
|
|
|
giúp em với ! Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy vào một bể, một mình vòi $A $ phải mất $4 $ giờ $30 $ phút còn một mình vòi $B $ chỉ mất $2 $ giờ $15 $ phút . Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy ?
giúp em với ! Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết rằng để chảy vào một bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy ?
|
|
|
sửa đổi
|
làm nhanh giúp em với mọi người
|
|
|
Số hstb so với hs cả lớp là 16:40.100%=40%
Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là : $16:40.100$%$=40$%
|
|
|
sửa đổi
|
làm nhanh giúp em với mọi người
|
|
|
Số hsg là 8Số hsk là 16Số hstb là 16
Số học sinh giỏi là : $40.\frac{1}{5}=8$ (học sinh)Số học sinh khá là : $8:0,5=16$ (học sinh)Số học sinh trung bình là : $40-(8+16)=16$ (học sinh)
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
a + b = p ; ab = -1
c + d = -q ; cd = 1
VT = (a^2 - ad - ac + cd).(b^2 - bc - bd + cd) = [ a^2 - a(c + d) +1 ].[ b^2 -b(c + d) +1 ]
= ( a^2 + aq + 1).( b^2 + bq + 1) = (ab)^2 + a^2bq + a^2 + ab^2q + abq^2 + aq + b^2 + bq +1
= 2 + a^2bq + ab^2q + abq^2 + (a+b)^2 - 2ab + q(a+b)
= 2 - aq - bq - q^2 + p^2 +2 + pq
= 4 - q(a+b) + p^2 - q^2 + pq
= 4 - pq + p^2 - q^2 + pq
= p^2 - q^2 +4(đpcm)
$a + b = p ; ab = -1 $$c + d = -q ; cd = 1 $$VT = (a^2 - ad - ac + cd).(b^2 - bc - bd + cd) = [ a^2 - a(c + d) +1 ].[ b^2 -b(c + d) +1 ] $$= ( a^2 + aq + 1).( b^2 + bq + 1) = (ab)^2 + a^2bq + a^2 + ab^2q + abq^2 + aq + b^2 + bq +1 $$= 2 + a^2bq + ab^2q + abq^2 + (a+b)^2 - 2ab + q(a+b) $$= 2 - aq - bq - q^2 + p^2 +2 + pq $$= 4 - q(a+b) + p^2 - q^2 + pq $$= 4 - pq + p^2 - q^2 + pq $$= p^2 - q^2 +4$(đpcm)
|
|