|
giải đáp
|
mn giúp e vs
|
|
|
Gọi vận tốc xe thứ nhất là x (km/h). Vậy vận tốc xe thứ hai sẽ là x - 15 (km/h) vận tốc xe thứ hai sẽ là x - 18 (km/h) Theo đề bài, xe thứ hai đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Như vậy, nếu xe thứ ba xuất phát trước tiên; 3 phút sau xe thứ hai sẽ xuất phát và sau 12 phút nữa xe thứ nhất sẽ xuất phát thì cả ba xe đến đích cùng một lúc (nghĩa là xe thứ hai và thứ nhất đuổi kịp xe thứ ba). Đây chính là bài toán hai (hoặc ba phần tử) xuất phát từ các điểm khác nhau, khác tốc độ đuổi kịp nhau (trong trường hợp này là chuyển động cùng hướng) ! - Quãng đường xe thứ ba đi được trong 15 phút (1/4h) là: (x - 18)/4 [km] - Thời gian để xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ ba là: [(x - 18)/4] : 18 [h] (1) - Quãng đường xe thứ hai đi được trong 12 phút (1/5h) là: (x - 15)/5 [km] - Thời gian để xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai là: [(x - 15)/5] : 15 [h] (2) Cả ba xe gặp nhau ở đích, do đó ta có (1) = (2) hay (x - 18)/72 = (x - 15)/75. Giải ra ta được x = 90. Thay giá trị x = 90 vào (1) ta tìm được thời gian để xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ ba và hai sẽ là 1h. Tốc độ xe thứ hai là : 90 - 15 = 75 (km/h) Tốc độ xe thứ ba là : 90 - 18 = 72 (km/h) Độ dài đường đua là : 90 x 1 = 90 (km) Đáp số: a) đường đua dài 90 km b) vận tốc xe thứ nhất: 90 (km/h); xe thứ hai: 75 (km/h); xe thứ ba: 72 (km/h) c) thời gian xe thứ nhất chạy là: 1h; xe thứ hai 1h12'; xe thứ ba 1h15'
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
Từ A kẻ đt vuông góc vs AI cắt CD tại EXét 2 t.giác vuông $\Delta ADE$ và $\Delta ABM$ có: $AD=AB=a$ $\widehat{AED}=\widehat{AMB}(=\widehat{DAC})$ => $\Delta ADE=\Delta ABM$ => $AE=AM$ $\Delta AIE$ vuông tại A, đường cao AD => $\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{a^2}$ => $\color{red}{\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{a^2}}$ => đpcm
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Cực trị
|
|
|
m=? hàm số $y=\frac{x^2+2mx+2}{x+1}$ có $d(CĐ,\Delta)=d(CT,\Delta)$ với $\Delta:x+y+2=0$
|
|
|
sửa đổi
|
bài toán cực trị
|
|
|
bài toán cực trị tìm m= ? để hàm số y=\frac{2x^{2} +3x + m-2}{x-4} có I y_{CĐ} - y_{CT} I < 12
bài toán cực trị tìm m= ? để hàm số $y=\frac{2x^{2} +3x + m-2}{x-4} $ có $|y_{CĐ} - y_{CT} | < 12 $
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 17/07/2016
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 04/07/2016
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với, nhanh nhé
|
|
|
a) $(-5)^2.(-5)^3=(-5)^{2+3}=(-5)^5$ b) đúng c) $(0,2)^{10}:(0,2)^5=(0,2)^{10-5}=(0,2)^5$ d) $[(-\frac{1}{7})^2]^4=(-\frac{1}{7})^{2.4}=(-\frac{1}{7})^8$ e) đúng f) $\frac{8^{10}}{4^8}=\frac{(2^3)^{10}}{(2^2)^8}=\frac{2^{30}}{2^{16}}=2^{14}$
|
|
|
|
giải đáp
|
28.giúp với ạ
|
|
|
pt <=> $4(1-2\sin^2x\cos^2x)+\sqrt{3}.\sin4x=2$ <=> $4(1-\frac{1}{2}\sin^22x)+\sqrt{3}\sin4x=2$ <=> $4-2\sin^22x+\sqrt{3}\sin4x=2$ <=> $4-(1-\cos4x)+\sqrt{3}\sin4x=2$ <=> $\cos4x+\sqrt{3}\sin4x=-1$
|
|
|
sửa đổi
|
28.giúp với ạ
|
|
|
28.giúp với ạ giải pt:$(sin^{4}x+cos^{4}x)+\sqrt{3}sin4x=2$
28.giúp với ạ giải pt:$ 4(sin^{4}x+cos^{4}x)+\sqrt{3}sin4x=2$
|
|
|
giải đáp
|
29.giúp với ạ
|
|
|
pt <=> $2\sqrt{2}[\frac{1}{2}cos(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})-\frac{\sqrt{3}}{2}sin(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})]=2[sin(\frac{x}{5}+\frac{2\pi}{3})-sin(\frac{3x}{5}+\frac{\pi}{6})]$ <=> $2\sqrt{2}[cos\frac{\pi}{3}.cos(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})-sin\frac{\pi}{3}.sin(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})]=4.cos(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}).sin(\frac{-x}{5}+\frac{\pi}{4})$ <=> $2\sqrt{2}.cos[\frac{\pi}{3}+(\frac{x}{5}-\frac{\pi}{12})]=4.cos(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}).cos[\frac{\pi}{2}-(\frac{-x}{5}+\frac{\pi}{4})]$ <=> $2\sqrt{2}.cos(\frac{x}{5}+\frac{\pi}{4})=4.cos(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12}).cos(\frac{x}{5}+\frac{\pi}{4})$ <=> $cos(\frac{x}{5}+\frac{\pi}{4})[1-\sqrt{2}.cos(\frac{2x}{5}+\frac{5\pi}{12})]=0$ Đến đây bạn làm nốt nhé
|
|