|
giải đáp
|
giải toán hình lớp 8
|
|
|
xét tg $AEMF$, ta có $\widehat{AEM} = 90^{0}$ ($ME \bot AB$) $\widehat{BAC} = 90^{0}$ (theo giả thuyết) $\widehat{AFM} = 90^{0}$ ($MF \bot AC$) $=> \widehat{MEA} = \widehat{BAC} = \widehat{AFM} = 90^{0}$ $=> đpcm$
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11
|
|
|
$Trong mp(ABCD) gọi $ {O} = $AC \cap BD$ $Trong mp (SAC)$ gọi {P} = $AJ \cap SO$ Trong $mp(SBD)$ gọi {Q} = $IP \cap SD$ $Q \in IP, IP \in (AIJ) => Q \in (AIJ)$ mà $Q\in SD$ $=> Q = SD \cap (AIJ)$
Vì (AIJ) cắt các cạnh SA, AB, AD tại điểm A, cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại các điểm I,J,Q và không cắt các cạnh BC, CD nên thiết diện tạo bởi mp và hình chóp là tứ giác $AIJQ$
|
|
|
giải đáp
|
giải thích giùm với
|
|
|
Mình giải thích theo ý hiểu của mình thôi nhé. bạn chỉ đưa hình mà không đưa đề bài nên mình cũng không hiểu lắm. không chắc là đúng Trong $mp(SAC)$ $ {I} =MN \cap SO $ nên I thuộc đoạn MN. nếu đáy là một tứ giác bất kì thì I vẫn sẽ nằm trên MN với các điều kiện sau. $1)$ $M\in SA, N \in SC$ $2) I = MN \cap SO$ và $O = AC \cap BD$
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp mình bài hàm số này với đọc đề trả hiểu gì @@
|
|
|
hai đường thẳng giao nhau nên ta có y bằng nhau xét pt hoành độ $(a - 1)x + 2 = (3 - a) + 1 <=> x = \frac{-1}{2a - 4} $(từ phương trình thì em tự rút được x như kq này nhé) $=> y = \frac{3a - 7}{2a - 4}$ (em thay x vào một trong hai phương trình đường thẳng thì tìm được tọa độ của y) $=>d_{1} \cap d_{2} = (\frac{-1}{2a - 4}; \frac{3a - 7}{2a - 4})$
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp mình bài hàm số này với đọc đề trả hiểu gì @@
|
|
|
xét hpt $\begin{cases}(a - 1)x - y + 2 = 0 \\ (3 - a)x - y + 1 = 0 \end{cases}$
TH1 $ \frac{a - 1}{3 - a} = \frac{-1}{-1} = \frac{ 2 }{ 1}$ trường hợp này không xảy ra => $d_{1}\not\equiv d_{2}$ TH2 $\frac{a - 1}{3 -a} = \frac{-1}{-1} \neq \frac{2}{1} \Leftrightarrow a = 2$ $\Rightarrow a = 2$ hpt vô nghiệm $=> d_{1} // d_{2}$
TH3 $\frac{a - 1}{3 - a} \neq \frac{-1}{-1} \Leftrightarrow a \neq 2 => a \neq 2$ thì hpt có 1 nghiệm $=> d_{1} \cap d_{2} $ tại một điểm
xong câu a.
|
|
|
giải đáp
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC
|
|
|
Bài 1
gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ là $x^{2} + y^{2} + 2ax +2by +c = 0$đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ đi qua 3 điểm A, B, C nên ta có hpt
$\begin{cases}1^{2} + 4^{2} + 2.a.1 + 2.b.4 + c = 0 \\ (-7)^{2} + 4^{2} + 2.a.(-7) + 2.b.4 +c = 0 \\ 2^{2} + (-5)^{2} + 2.a.2 + 2.b.(-5) = 0) \end{cases}$ $\Leftrightarrow $ $\begin{cases}a = 3 \\ b = 1 \\ c = -31 \end{cases}$
đường tròn ngoại tiếp $\triangle $ABC có tâm O(-3;-1), bán kính $R = \sqrt{a^{2} + b^{2} - c} = \sqrt{3^{2} + 1^{2} + 31 } = \sqrt{41}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tổ hợp
|
|
|
chứng minh các hệ thức sau $C^{0}_{r}.C^{p}_{q} +C^{1}_{r}.C^{p - 1}_{q} + ... + C^{p}_{r}C^{0}_{q} = C^{p}_{r + q} $
$(C^{0}_{n})^{2} + (C^{1}_{n})^{2} + ... + (C^{n}_{n})^{2} = C^{n}_{2n}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tổ hợp
|
|
|
CMR $\tfrac{1}{2^{2n}} . C^{n}_{2n} < \frac{1}{\sqrt{2n + 1}}$
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
có tất cả 12 viên bi. vậy có 12! cách xếp 12 viên bi vào 12 ô theo một hàng ngang sao cho mỗi ô có một viên bi
|
|
|
giải đáp
|
Ai giải giúp mấy bài hình này cái !!!
|
|
|
$\widehat{CED} = 180^{0} - \widehat{ECD} + \widehat{ECD}$ = $ 180^{0} - \frac{1}{2} ( \widehat{BCD} + \widehat{DBC}) $ = $180^{a} - \frac{1}{2}(360^{0} - \widehat{A} - \widehat{B} ) $ = $180^{0} - \frac{1}{2} ( 360^{0} - 200^{0})$ = $100^{0}$
hai đường phân giác trong và ngoài của tam giác sẽ vuông góc với nhau => $\widehat{ECH} = \widehat{EDH} = 90^{0}$ ta có $\widehat{ECH} + \widehat{EDH} + \widehat{CED} + \widehat{CHD} = 360^{0}$ từ đây tính được góc còn lại
|
|
|
đặt câu hỏi
|
HELP
|
|
|
Cho $(O)$ và dây cung $BC$ cố định, $A$ là điểm thay đổi trên $(O).$ a) Tìm quỹ tích điểm $D$ sao cho tứ giác $ABCD$ là hình bình hành
b) Tìm quỹ tích trọng tâm $G$ của $\Delta ABC$ c) Dựng $\Delta ABE,\,\Delta ADF$ là các tam giác đều sao cho $E$ nằm cùng phía với $D$ so với đường thẳng $AB,\,F$ nằm cùng phía với $C$ so với đường thẳng $AD.$ Chứng minh $ \Delta CEF$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
can gap giup minh voi
|
|
|
có $8$ học sinh giỏi cả toán và tin
có $25 - 8 = 17$ học sinh chỉ giỏi toán
có $13 - 8 = 5$ học sinh chỉ giỏi tin
vậy có $8 + 17 + 5 = 30$ học sinh
|
|
|
đặt câu hỏi
|
chỉnh hợp
|
|
|
chứng minh rằnga) $\frac{1}{A^{2}_{2}}$ $+$ $\frac{1}{A^{2}_{3}}$ $+$ $...$ $+$ $\frac{1}{A^{2}_{n}}$ $=$ $\frac{n - 1}{n}$ với $n \in Z$ và $n \geqslant 2$ Tìm các số âm trong dãy số $x_{1}$, $x_{2}$, $x_{3}$, ..., $x_{n}$ với $x_{n}$ $=$ $\frac{A^{4}_{n + 4}}{p_{n + 2}}$ $-$ $\frac{143}{4 P_{n}}$
|
|
|
giải đáp
|
Nghiệm của phương trình
|
|
|
chia hai trường hợptrường hợp 1 x ∈ (0; π) => sin x >0 trường hợp 2 x ∈ (π, 2π) => sinx<0
thay sinx vào đơợc cosx rồi giải ra nghiệm
|
|
|
giải đáp
|
Số nghiệm
|
|
|
chia hai trường hợp trường hợp 1 x $\in $ (0; $\pi$) => sin x >0 trường hợp 2 x $\in $ ($\pi$, 2$\pi$) => sinx<0
thay sinx vào đơợc cosx rồi giải ra nghiệm
|
|