|
giải đáp
|
ai giúp mình bài hàm số này với đọc đề trả hiểu gì @@
|
|
|
hai đường thẳng giao nhau nên ta có y bằng nhau xét pt hoành độ $(a - 1)x + 2 = (3 - a) + 1 <=> x = \frac{-1}{2a - 4} $(từ phương trình thì em tự rút được x như kq này nhé) $=> y = \frac{3a - 7}{2a - 4}$ (em thay x vào một trong hai phương trình đường thẳng thì tìm được tọa độ của y) $=>d_{1} \cap d_{2} = (\frac{-1}{2a - 4}; \frac{3a - 7}{2a - 4})$
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp mình bài hàm số này với đọc đề trả hiểu gì @@
|
|
|
xét hpt $\begin{cases}(a - 1)x - y + 2 = 0 \\ (3 - a)x - y + 1 = 0 \end{cases}$
TH1 $ \frac{a - 1}{3 - a} = \frac{-1}{-1} = \frac{ 2 }{ 1}$ trường hợp này không xảy ra => $d_{1}\not\equiv d_{2}$ TH2 $\frac{a - 1}{3 -a} = \frac{-1}{-1} \neq \frac{2}{1} \Leftrightarrow a = 2$ $\Rightarrow a = 2$ hpt vô nghiệm $=> d_{1} // d_{2}$
TH3 $\frac{a - 1}{3 - a} \neq \frac{-1}{-1} \Leftrightarrow a \neq 2 => a \neq 2$ thì hpt có 1 nghiệm $=> d_{1} \cap d_{2} $ tại một điểm
xong câu a.
|
|
|
|
giải đáp
|
[TOÁN 10] HÌNH HỌC
|
|
|
Bài 1
gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ là $x^{2} + y^{2} + 2ax +2by +c = 0$đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ đi qua 3 điểm A, B, C nên ta có hpt
$\begin{cases}1^{2} + 4^{2} + 2.a.1 + 2.b.4 + c = 0 \\ (-7)^{2} + 4^{2} + 2.a.(-7) + 2.b.4 +c = 0 \\ 2^{2} + (-5)^{2} + 2.a.2 + 2.b.(-5) = 0) \end{cases}$ $\Leftrightarrow $ $\begin{cases}a = 3 \\ b = 1 \\ c = -31 \end{cases}$
đường tròn ngoại tiếp $\triangle $ABC có tâm O(-3;-1), bán kính $R = \sqrt{a^{2} + b^{2} - c} = \sqrt{3^{2} + 1^{2} + 31 } = \sqrt{41}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tổ hợp
|
|
|
chứng minh các hệ thức sau $C^{0}_{r}.C^{p}_{q} +C^{1}_{r}.C^{p - 1}_{q} + ... + C^{p}_{r}C^{0}_{q} = C^{p}_{r + q} $
$(C^{0}_{n})^{2} + (C^{1}_{n})^{2} + ... + (C^{n}_{n})^{2} = C^{n}_{2n}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tổ hợp
|
|
|
CMR $\tfrac{1}{2^{2n}} . C^{n}_{2n} < \frac{1}{\sqrt{2n + 1}}$
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học.
|
|
|
Hình học. Cho $(O)$ và dây cung $BC$ cố định, $A$ là điểm thay đổi trên $(O).$ a) Tìm quỹ tích điểm $D$ sao cho tứ giác $ABCD$ là hình bình hành b) Tìm quỹ tích trọng tâm $G$ của $\Delta ABC$ c) Dựng $\Delta ABE,\,\Delta ADF$ là các tam giác đều sao cho $E$ nằm cùng phía với $D$ so với đường thẳng $AB,\,F$ nằm cùng phía với $C$ so với đường thẳng $AD.$ Chứng minh $ \Delta CEF$ đều.
Hình học. Cho $(O)$ và dây cung $BC$ cố định, $A$ là điểm thay đổi trên $(O).$ a) Tìm quỹ tích điểm $D$ sao cho tứ giác $ABCD$ là hình bình hành b) Tìm quỹ tích trọng tâm $G$ của $\Delta ABC$ c) Dựng $\Delta ABE,\,\Delta ADF$ là các tam giác đều sao cho $E$ nằm cùng phía với $D$ so với đường thẳng $AB,\,F$ nằm cùng phía với $C$ so với đường thẳng $AD.$ Chứng minh $ \Delta CEF$ đều.
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 07/11/2013
|
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
help me lời giải của mình bị sai hay sao mà bạn bình chọn giảm vậy
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
có tất cả 12 viên bi. vậy có 12! cách xếp 12 viên bi vào 12 ô theo một hàng ngang sao cho mỗi ô có một viên bi
|
|