1) Tam giác SAC có đường trung tuyến SO=a2=12AC nên SAC vuông tại S.
SO đồng thời là đường cao của tam giác SAC nên tam giác SAC
vuông cân.
SA=SA=AC√2=a√22
Tam giác ABC đều cạnh a nên đường cao BO=a√32
Tam giác SBD có SO là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên SBD cân tại S.
SB=SD=√SO2+BO2=a.
2) Gọi K là trung điểm AB, I là trung điểm AK.
Tam giác ABD đều nên đường trung tuyến CK đồng thời là đường
cao, CK=a√32
OI là đường trung bình của tam giác CAI nên OI =
\frac{1}{2}CK = \frac{{a\sqrt 3 }}{4} và OI\parallel CK.
Do CK \bot AB \Rightarrow OI \bot AB.
Mà SO \bot AB
\Rightarrow AB \bot (SOI)
Trong (SOI), kẻ OH \bot SI
Mà OH \bot AB (do AB \bot (SOI))
\Rightarrow OH \bot (SAB)
\Rightarrow d(O,(SAB)) = OH
Trong tam giác SOI vuông tại O có đường cao OH, ta có:
\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{S{O^2}}} +
\frac{1}{{O{I^2}}} = \frac{{16}}{{3{a^2}}} + \frac{4}{{{a^2}}} = \frac{{28}}{{3{a^2}}}
\Leftrightarrow OH = \frac{{a\sqrt {21} }}{{14}}
Vậy {\rm{d}}\left( {{\rm{O}},\left( {{\rm{SAB}}} \right)}
\right){\rm{ }} = \frac{{a\sqrt {21} }}{{14}}.
3) Ta có: AC \bot BD,AC \bot SO \Rightarrow AC \bot (SBD)
Trong (SBD), kẻ OP \bot SB.
Mà OP \subset (SBD) \Rightarrow OP \bot AC
\Rightarrow OP là đường vuông góc chung của AC và SB.
\Rightarrow d(AC,SB) = OP
Trong tam giác SOB vuông tại O có đường cao OP, ta có:
\frac{1}{{O{P^2}}} = \frac{1}{{S{O^2}}} +
\frac{1}{{O{B^2}}} = \frac{4}{{{a^2}}} + \frac{4}{{3{a^2}}} =
\frac{{16}}{{3{a^2}}} \Leftrightarrow OP = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}
Vậy {\rm{d}}\left( {{\rm{AC}},{\rm{SB}}} \right){\rm{ }} =
\frac{{a\sqrt 3 }}{4}.