|
Ta có n(n+2)(n+4)(n+6)=(n2+6n)(n2+6n+8)=(n2+6n+4)2−16 Trước hết ta cần √n(n+2)(n+4)(n+6)∈Z⇒(n2+6n+4)2−16 phải là số chính phương. Đặt (n2+6n+4)2−16=m2,m∈Z+. Suy ra (n2+6n+4)2−m2=16⇒(n2+6n+4−m)(n2+6n+4+m)=16 Ta thấy rằng (n2+6n+4+m)−(n2+6n+4−m)=2m>0 là một số chẵn nên (n2+6n+4+m),(n2+6n+4−m) phải cùng tính chẵn lẻ và là ước của 16. Vì vậy phải có {n2+6n+4+m=8n2+6n+4−m=2⇒2(n2+6n+4)=10⇒n2+6n=1, vô nghiệm. Vậy không tồn tại giá trị nào của n thỏa mãn điều kiện bài toán.
|