|
 Gọi d là đường trung trực của đoạn AC. Xét phép đối xứng trục (d) S(d):D→D′ Ta có: AD=CD′,CD=AD′ và ΔADC=ΔAD′C Suy ra SABCD=SABCD′=SBAD′+SBCD′. ⇒SABCD=12AB.AD′.sin^BAD′+12BC.CD′.sin^BCD′≤12(AB.AD′+BC.CD′) =12(AB.CD+BC.AD) Dấu "=" xảy ra khi ta có: sin^BAD′=sin^BCD′=1⇒^BAD′=^BCD′=90∘ ⇒ABCD′ nội tiếp trong đường tròn đường kính BD′. Suy ra ^ABC+^ADC=180∘ Do đó tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính BD′. Suy ra ^BDD′=90∘, tức là BD⊥DD′⇒AC⊥BD do (AC∥DD′)
Đảo lại: Nếu ABCD nội tiếp trong đường tròn (O) với hai đường chéo AC⊥BD, vì ^BDD′=90∘ nên dễ thấy BD′ là một đường kính của (O). Từ đó suy ra ^D′AB=^D′CB=90∘. Nên dấu
"=" xảy ra. Vậy SABCD≤12(AB.CD+BC.AD) Dấu
"=" xảy ra ⇔ABCD nội tiếp được và có hai đường chéo vuông góc với nhau.
|