|
(bạn đọc vẽ hình để theo dõi ) a, Vì AB=BC=5 nên sử dụng định lí pytago trong các tam giác vuông AOB,COB ta suy ra : OA=OC Đặt OA=OC=a;OB=b ta có : {a2+b2=52=25a2+a2=(3√2)2=18⇒{a2=9b2=16⇒a=3;b=4 Vậy OA=OC=3;OB=4 b.
Giả sử đường thẳng BH cắt AC tại K.Dễ thấy OB⊥mp(OAC) nên
OB⊥OK.Do vậy tam giác KOB vuông tại B, áp dụng hệ thức lượng
trong tam giác vuông KOB và AOC ta có : 1OH2=1OK2+1OB2=1OA2+1OB2+1OC2=29+116 OH2=9.1641⇒OH=12√41 Trong
ΔOAB kẻ OM⊥AB.Theo định lí ba đường vuông góc ta có
CM⊥AB.Trong tam giác vuông góc AOB, với đường cao OM, ta có : OM=OA.OBAB=3.45=125 Từ đó, trong tam giác vuông MOC (vuông tại O) ta được CM=√OM2+OC2=√14425+9=3√415 Diện tích các tam giác : SΔAOB=SΔBOC=6;SΔAOC=92;SΔABC=3√412
|