|
giải đáp
|
giai phuong trinh sau:
|
|
|
Đặt $x=t+\frac{\pi}{6}$ pt đã cho $\Leftrightarrow 4\sin (t+\frac{\pi}{3}).(\sin (2t+\frac{\pi}{2})-1)=2\cos (2t+\frac{\pi}{3})-1$ $\Leftrightarrow 4\sin (t+\frac{\pi}{3})(\cos 2t-1)=2(\cos 2t.\frac{1}{2}-\sin 2t.\frac{\sqrt{3}}{2})-1$ $\Leftrightarrow 4\sin (t+\frac{\pi}{3})(\cos2t-1)=(2\cos 2t-1)-\sqrt{3}\sin 2t$ $\Leftrightarrow [4\sin (t+\frac{\pi}{3})-1](\cos 2t-1)=-\sqrt{3}\sin 2t$ $\Leftrightarrow [4\sin (t+\frac{\pi}{3})-1](-2\sin ^2t)=-2\sqrt{3}\sin t\cos t$ $\Leftrightarrow [\begin{matrix} \sin t=0 (1)\\ -2\sin t(2\sin t+2\sqrt{3}\cos t-1)=-2\sqrt{3}\cos t (2)\end{matrix}$ $(2)\Leftrightarrow -2\sin t(2\sin t-1)=-2\sqrt{3}\cos t+4\sqrt{3}\sin t\cos t$ $\Leftrightarrow -2\sin t(2\sin t-1)=2\sqrt{3}\cos t(2\sin t-1)$ $\Leftrightarrow [\begin{matrix} 2\sin t=1 (3)\\ -\sin t=\sqrt{3}\cos t (4)\end{matrix}$ Giải (1)(3)(4) tìm được nghiệm
|
|
|
giải đáp
|
GTLN
|
|
|
$a^2+b^2+16=8a+6b$ $\Leftrightarrow (a-4)^2+(b-3)^2=9$ Đặt $a=4+3\sin x; b=3+3\cos x; 0\leq x\leq 2\Pi $
$\Rightarrow 7b-24a=7(3+3\cos x)-24(4+3\sin x)=-75+3(-24\sin x+7\cos x)=-75+75\cos (x+\alpha )\geq 0$
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn dạng vô định.
|
|
|
$Với x\neq 0; \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{(1+x)(1+2x)(1+3x)-1}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}(6+11x+6x^2)=6$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hệ Oxy
|
|
|
Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đường cao kẻ từ đỉnh A là 3x-y+5=0; trực tâm H(-2;-1); M(1/2;4) là trung điểm AB, BC=$\sqrt{10} $. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
lượng giác
|
|
|
$8\sin(x+\frac{\pi}{6})+\tan x+\cot x=4\cot2x$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hệ pt
|
|
|
$\begin{cases}x^2(y+1)=6y-2 \\ x^4y^2+2x^2y^2+y(x^2+1)=12y^2-1 \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
Làm giúp mình bài này
|
|
|
Đặt $t=\sin 2x;-1\leq t\leq 1$
$\sin 6x=3\sin 2x-4\sin ^32x=3t-4t^3$ Pt đã cho $\Leftrightarrow 4t^2+(3t-4t^3)^2(1-4t)$ $\Leftrightarrow 4t^2+t^2(3-4t^2)^2(1-4t)=0$ $\Leftrightarrow [\begin{matrix} t^2=0 (1)\\4+(3-4t^2)^2(1-4t)=0 (2)\end{matrix}$ $(2)\Leftrightarrow -64t^5+16t^4+96t^3-24t^2-36t+13=0$ $\Leftrightarrow -(2t-1)^2(16t^3+12t^2-16t-13)=0 (3)$ Giải (1)(3) tìm nghiệm Chú ý nghiệm pt bậc 3 là nằm trong khoảng 1,01 đến 1,02 nên có thể dùng f(1,01).f(1,02)<0 để loại nghiệm
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tọa độ Oxyz
|
|
|
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M(1;-3;-2), A(1;-1;2); B(-1;-4;1) và mặt cầu (S):$(x-3)^2+(y+4)^2+(z+1)^2=25$; (P) là mp qua M cắt (S) theo giao tuyến là một đg tròn có bán kính nhỏ nhất. Viết pt đt (d) qua B, nằm trong (P) và cách A 1 khoảng lớn nhất
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tọa độ Oxy
|
|
|
Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có A(2,6), chân đường phân giác trong của góc A là M(2;-3/2) và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(-1/2;1). Xác định tọa độ B;C
|
|
|
giải đáp
|
Tim Y
|
|
|
$Y_1=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{sin x}{\sin x+ \cos x} dx$ $Y_2=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{cosx}{\sin x+ \cos x} dx$ +$Y_1+Y_2=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\sin x+cosx}{\sin x+ \cos x} dx=\int\limits_{0}^{\pi/2}dx=x|\begin{matrix} \pi/2\\ 0 \end{matrix}=\pi/2$ (1) +$Y_1-Y_2=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{sinx-cosx}{sinx+cosx}dx$ Đặt t=sinx+cosx=>dt=-(sinx-cosx)dx x 0 $ \pi/2$ t 1 1 =>$Y_1-Y_2=0$ (2) (1)+(2)=2Y=$\pi/2$ => Y=$\pi/4$
|
|
|
giải đáp
|
bài này được nè nhưng mình tính ra đáp án sai hoài mong các bạn tính ra đáp án cụ thể he
|
|
|
$\int\limits_{0}^{1/4}$ $\sqrt{\frac{x}{1-2x}}$dx Đặt $ t =\sqrt{x}=> t^2=x=>2tdt=dx$ x 0 1/4 t 0 1/2 = $\int\limits_{0}^{1/2}\frac{t.2t.dt}{\sqrt{1-2t^2}}$ Đặt $t=\frac{1}{\sqrt{2}}sinu=>dt=\frac{1}{\sqrt{2}}cosu.du $ t 0 1/2 u 0 $\Pi/4$ = $\int\limits_{0}^{\Pi/4}\frac{2(\frac{1}{\sqrt{2}}sinu)^2\frac{1}{\sqrt{2}}cosu.du}{\sqrt{1-sin^2u}}$ = $\int\limits_{0}^{\Pi/4}sin^2u.\frac{1}{\sqrt{2}}.du$ = $\frac{1}{\sqrt{2}}\int\limits_{0}^{\Pi/4}\frac{1-cos2x}{2}.du$ =$\frac{1}{2\sqrt{2}}(u-\frac{1}{2}sin2u)|\begin{matrix} \Pi/4\\ 0 \end{matrix}$ =$\frac{\Pi-2}{8\sqrt{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán hình không gian về vecto.
|
|
|
Câu 1/ a/ +Dễ thấy với AB=AC=AD và $\widehat{BAC}=\widehat{CAD}=\widehat{DAB} $ thì $\triangle BAC=\triangle CAD=\triangle DAB$ => BC=CD=DB hay $\triangle BCD$ đều gọi G là trọng tâm $\triangle BCD$ => G là hình chiếu của A xuống mp (BCD) +Xét $\triangle BCD$ đều có G là trọng tâm => BG vuông góc CD; (1) +Mặt khác AG vuông góc mp(BCD) nên AG vuông góc CD (2) (1)(2)=> CD vuông góc AB tương tự AC vuông góc BD và AD vuông góc BC. b/ +Từ giả thiết AB=AC=AD và $\widehat{BAC}=\widehat{BAD}$ ta dễ dàng suy ra $\triangle BAC=\triangle BAD$=> BC=BD => $\triangle BCD$ cân tại B => BJ là trung tuyến cũng là đường cao => BJ vuông góc CD (3) Mặt khác xét $\triangle CAD$ có AC=AD và $\widehat{DAC}=90^0$ nên $\triangle CAD$ vuông cân => Aj vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AJ vuông góc CD (4) (3)(4)=> CD vuông góc mp (ABJ) => CD vuông góc IJ +Từ gt AB=AC=AD và $\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=60^0$=> $\triangle BAC$ và $\triangle BAD$ đều => AC=BC=AD=BD hay $\triangle CAD=\triangle CBD$=> AJ=BJ => $\triangle AJB$ cân tại I => IJ là trung tuyến cũng là đường cao=> IJ vuông AB
|
|
|
giải đáp
|
làm hoài không ra mong mấy bạn giúp với
|
|
|
$\int\limits_{\frac{1}{2}}^{1}\sqrt{\frac{1-x}{1+x}}dx$ =$\int\limits_{\frac{1}{2}}^{1}\frac{1-x}{\sqrt{1-x^2}}dx$ Đặt x=sint => dx=cost.dt x 1/2 1 t $\Pi/6$ $\Pi/2$ = $\int\limits_{\frac{\Pi}{6}}^{\frac{\Pi}{2}}\frac{(1-sint)cost.dt}{\sqrt{1-sin^2t}}$ = $\int\limits_{\frac{\Pi}{6}}^{\frac{\Pi}{2}}(1-sint)dt$ =$(t+cost)|\begin{matrix} \frac{\Pi}{2}\\ \frac{\Pi}{6} \end{matrix}$ =$\frac{\Pi}{3}-\frac{\sqrt{3}}{2}$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tìm giao điểm của đồ thị
|
|
|
$y=x^4-2(m+1)x^2+m^2-4$ (1) m là số thực Tìm m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ >-4
|
|