|
|
sửa đổi
|
Mọi người cùng làm bài này nhé!
|
|
|
Mọi người cùng làm bài này nhé! Tính: A= $\frac{\sqrt{26+\sqrt{675}} -\sqrt{26-\sqrt{675}}}{\sqrt[3]{26+\sqrt{675}}+\sqrt[3]{26+\sqrt{675}}}
Mọi người cùng làm bài này nhé! Tính: A= $\frac{\sqrt{26+\sqrt{675}} -\sqrt{26-\sqrt{675}}}{\sqrt[3]{26+\sqrt{675}}+\sqrt[3]{26+\sqrt{675}}} $
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình
|
|
|
giải phương trình 4x^{2}-6x-11+\sqrt{4+3x}+\sqrt{7-3x}=0
giải phương trình $4x^{2}-6x-11+\sqrt{4+3x}+\sqrt{7-3x}=0 $
|
|
|
giải đáp
|
Cho $a,b,c$ là các số thực ko âm, cm:
|
|
|
$\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\frac{2a}{2\sqrt{a(b+c)}}\geq \frac{2a}{a+b+c}$ tương tự rôi cộng lại ta được $VT\geq 2\left ( \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c} \right )=2$ dấu bằng không xẩy ra
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình
|
|
|
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}$Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}<S^2+9S+36$Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
|
|
|
sửa đổi
|
Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình
|
|
|
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}$Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
|
|
|
sửa đổi
|
Chuyên đề I , Ngày Số 1 : Phương pháp phân tích nhân tử trong giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình
|
|
|
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}<S^2+9S+36$Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
Bài 6:Phân tích:Phương trình (1) là phương trình bậc hai đối với biến x hoặc biến y. Do đó, ta tính thử $\Delta x$ nếu chính phương thì ok! Vấn đề sau khi nháp ta thu được $y=x-1$ và thay vào phương trình (2) ta được: $\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$Nhận xét: $x=0; x=-1$ là hai nghiệm thỏa mãn nên có thể đưa về $(x^2+x)A=0$ bằng cách nhân liên hợp.Vấn đề ở đây, do dưới phân số nên ta thử đặt ẩn phụ để đưa về hệ xem sao:$\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\geq 0\\ \sqrt{4-5x}=b\geq 0 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{9+a^2}\end{cases}\rightarrow \begin{cases}x=a^2-1 \\ b^2+5a^2==9 \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9} \end{cases}$Như vậy hệ của bài toán được đưa về việc giải hệ:$\begin{cases}b^2+5a^2=9(1) \\ \frac{2}{3+a}+\frac{2}{3+b}=\frac{9}{a^2+9(2)} \end{cases}$Ta có :$(2) \Leftrightarrow \frac{2(a+b+6)}{(a+3)(b+3)}=\frac{9}{a^2+9}$$\Leftrightarrow 2(a+b+6)(a^2+9)=9(a+3)(b+3)$Suy nghĩ tự nhiên là ta thử đưa về đối xứng $a^2+9=a^2+x(b^2+5a^2)+9-9x=(1+5x)a^2+x.b^2+(9-9x)$Chọn $1+5x=x\Rightarrow x=-1/4$ nên :$a^2+9=\frac{-1}{4}.(a^2+b^2)+\frac{45}{4}$Do đó: $(2) \Leftrightarrow (a+b+c)(45-(a^2+b^2))=18(a+3)(b+3)$Đặt $a+b=S$ $ab=P$ ta có :$(S+6)(45-S^2+2P)=18(P+3S+9)$Rõ ràng P là bậc nhất nên ta có thể viết P theo S :$2(S-3)P=s^3+6S^2+9S-108$Rất may là lại có $S-3$ làm nhân tử.$2(S-3)P=(S-3)(S^2+9S+36)$Vì $a;b\geq 0$ nên $2P\leq \frac{S^2}{2}Nên ta chỉ cps $P=3$ hay $a+b=3$.Như vậy theo phân tích này ta có thể giải bài toán theo chính phân tích này hawojc là có thể đưa được thành nhân tử $\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3$. Do đó ta có lời giải :Lời giải chi tiết:Điều Kiện $\begin{cases}2x-y\geq 0\\ x\leq \frac{4}{5} \end{cases}$Biến đổi phương trình (1):$2x^2+y^2+x=3(xy+1)+2y$$(x-y-1)(2x-y+3)=0\Leftrightarrow y=x-1$Với $y=x-1$ thay vào phương trình (2) ta được :$\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}$$2(x+10)(6+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=9(9+3\sqrt{x+1}+3\sqrt{4-5x}+\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}$$(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}-3)(9\sqrt{x+1}+9\sqrt{4-5x}-4x-41)=0(*)$Do $x\in [-1;\frac{4}{5}]$ nên:$9\sqrt{x+1}+9{4-5x}-4x+41>0$$(*) \Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x}=3$$2\sqrt{x+1}\sqrt{4-5x}=4+4x\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(-2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-5x})=0$$x=-1$ or $x=0$Với $x=-1 \rightarrow y=-2$với $x=0 \rightarrow y=-1$Đối chiếu với điều kiện và thay vào phương trình đầu ta thấy thỏa mãn . vậy hệ trên có các nghiệm $(x,y)=(0,-1);(-1,-2)$
|
|