|
sửa đổi
|
Tính xác suất gieo đồng xu
|
|
|
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
xác suất được mặt ngửa ở đồng A là 50%
xác suất được mặt ngửa ở đồng B là 25%
vậy thì
lần đầu tiên ta gieo đồng A, ta có 50% được mặt ngửa
khi đã có mặt ngửa rồi, ta mới gieo đồng B. Lúc này, trong 50% cơ hội được đồng A ngửa, chỉ có 25% cơ hội đồng B cũng ngửa.
Xác suất để có 2 mặt ngửa là 50% x 25% = 12.5%
Lý do của việc "nhân chứ không phải cộng xác suất" là
Giả sử tung A lần đồng xu A, số lần được mặt ngửa là nA số lần được mặt sấp là sA (ngửa A và sấp A :)) )
nếu số lần A là lớn (phải vài trăm, nghìn lần ý) thì bạn mới có nA/A=50%
nhé. Còn nếu bạn gieo có đúng 1 lần thì có thể nA=0 và sA=1, hoặc nA=1
và sA=0.
Tương tự gieo B lần đồng B, số lần được mặt sấp là sB, ngửa là nB
từ đây bạn có thể tính như sau:
nếu gieo mỗi đồng 1 lần:
1) ngửa A và ngửa B :Gieo A lần đồng A.
trong mỗi 1 lần được ngửa A, ta lại gieo B lần đồng B. Khi đó tổng số lần đã gieo là A.B (người ta gọi là số phép thử)
trong mỗi lần được ngửa A, ta lại gieo B lần đồng B, số lần được ngửa B là nB.
Vậy tổng số lần được ngửa A ngửa B là nA x nB
tổng số phép thử là A.B. Trong đó có nA x nB lần được 2 ngửa. do đó xác xuất được 2 ngửa là
P = số lần đc 2 ngửa / tổng số phép thử = (nA x nB)/(AB) = (nA/A) x (nB/B) = 50% x 25% = 12,5%
2) xác xuất được 2 ngửa là 12.5%
trong mỗi lần được 2 ngửa đó, lại lặp lại quy trình trên, và có 12.5% được 2 ngửa nữa
do vậy, xác suất được 4 ngửa là: 12,5% của 12,5%. P =12,5 % x 12,5 % = 1,5625%
|
|
|
giải đáp
|
Tính xác suất gieo đồng xu
|
|
|
xác suất được mặt ngửa ở đồng A là 50%
xác suất được mặt ngửa ở đồng B là 25%
vậy thì
lần đầu tiên ta gieo đồng A, ta có 50% được mặt ngửa
khi đã có mặt ngửa rồi, ta mới gieo đồng B. Lúc này, trong 50% cơ hội được đồng A ngửa, chỉ có 25% cơ hội đồng B cũng ngửa.
Xác suất để có 2 mặt ngửa là 50% x 25% = 12.5%
Lý do của việc "nhân chứ không phải cộng xác suất" là
Giả sử tung A lần đồng xu A, số lần được mặt ngửa là nA số lần được mặt sấp là sA (ngửa A và sấp A :)) )
nếu số lần A là lớn (phải vài trăm, nghìn lần ý) thì bạn mới có nA/A=50%
nhé. Còn nếu bạn gieo có đúng 1 lần thì có thể nA=0 và sA=1, hoặc nA=1
và sA=0.
Tương tự gieo B lần đồng B, số lần được mặt sấp là sB, ngửa là nB
từ đây bạn có thể tính như sau:
nếu gieo mỗi đồng 1 lần:
1) ngửa A và ngửa B :Gieo A lần đồng A.
trong mỗi 1 lần được ngửa A, ta lại gieo B lần đồng B. Khi đó tổng số lần đã gieo là A.B (người ta gọi là số phép thử)
trong mỗi lần được ngửa A, ta lại gieo B lần đồng B, số lần được ngửa B là nB.
Vậy tổng số lần được ngửa A ngửa B là nA x nB
tổng số phép thử là A.B. Trong đó có nA x nB lần được 2 ngửa. do đó xác xuất được 2 ngửa là
P = số lần đc 2 ngửa / tổng số phép thử = (nA x nB)/(AB) = (nA/A) x (nB/B) = 50% x 25% = 12,5%
2) xác xuất được 2 ngửa là 12.5%
trong mỗi lần được 2 ngửa đó, lại lặp lại quy trình trên, và có 12.5% được 2 ngửa nữa
do vậy, xác suất được 4 ngửa là: 12,5% của 12,5%. P =12,5 % x 12,5 % = 1,5625%
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình vs
|
|
|
Ta có:A = $\frac{1}{5} + \frac{1}{13} + \frac{1}{25} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2} $A = $ \frac{1}{1^2+2^2} + \frac{1}{2^2+3^2} + \frac{1}{3^2+4^2} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2}$Lại có: $ n^2 + (n+1)^2 > 2n(n+1)$ ( BĐT Cô-si )=> $ A < \frac{1}{2.1.2} + \frac{1}{2.2.3} + \frac{1}{2.3.4} + ... +\frac{1}{2.n.(n+1)} )$ $ A < \frac{1}{2}\times ( \frac{1}{1.2} + \frac{1}{2.3} + \frac{1}{3.4} + ... + \frac{1}{n.(n+1)})$ $ A < \frac{1}{2}\times (1-\frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} +\frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{n} - \frac{1}{n+1})$ $ A < \frac{1}{2}\times ( 1 - \frac{1}{n+1}) < \frac{1}{2}$
Ta có:A = $\frac{1}{5} + \frac{1}{13} + \frac{1}{25} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2} $A = $ \frac{1}{1^2+2^2} + \frac{1}{2^2+3^2} + \frac{1}{3^2+4^2} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2}$Lại có: $ n^2 + (n+1)^2 > 2n(n+1)$ ( BĐT Cô-si và n < n+1 )=> $ A < \frac{1}{2.1.2} + \frac{1}{2.2.3} + \frac{1}{2.3.4} + ... +\frac{1}{2.n.(n+1)} )$ $ A < \frac{1}{2}\times ( \frac{1}{1.2} + \frac{1}{2.3} + \frac{1}{3.4} + ... + \frac{1}{n.(n+1)})$ $ A < \frac{1}{2}\times (1-\frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} +\frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{n} - \frac{1}{n+1})$ $ A < \frac{1}{2}\times ( 1 - \frac{1}{n+1}) < \frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình vs
|
|
|
Ta có: A = $\frac{1}{5} + \frac{1}{13} + \frac{1}{25} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2} $ A = $ \frac{1}{1^2+2^2} + \frac{1}{2^2+3^2} + \frac{1}{3^2+4^2} + ... + \frac{1}{n^2+(n+1)^2}$ Lại có: $ n^2 + (n+1)^2 > 2n(n+1)$ ( BĐT Cô-si và n < n+1 ) => $ A < \frac{1}{2.1.2} + \frac{1}{2.2.3} + \frac{1}{2.3.4} + ... +\frac{1}{2.n.(n+1)} )$ $ A < \frac{1}{2}\times ( \frac{1}{1.2} + \frac{1}{2.3} + \frac{1}{3.4} + ... + \frac{1}{n.(n+1)})$ $ A < \frac{1}{2}\times (1-\frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} +\frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{n} - \frac{1}{n+1})$ $ A < \frac{1}{2}\times ( 1 - \frac{1}{n+1}) < \frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Câu hỏi hay có thưởng
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 28/10/2017
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 27/10/2017
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 26/10/2017
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức
|
|
|
1) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số, ta có: $\sqrt{(a+b-c)(c+a-b)}\leq \frac{a+b-c+c+a-b}{2} = a$ (1) $\sqrt{(c+a-b)(b+c-a)}\leq \frac{c+a-b+b+c-a}{2} = c$ (2) $\sqrt{(b+c-a)(a+b-c)}\leq \frac{b+c-a+a+b-c}{2} = c$ (3) Nhân vế với vế của (1) , (2) và (30 ta được $(a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)\leq abc $
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/10/2017
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toan 9
|
|
|
$ \sqrt{14} + \sqrt{6} + \sqrt{5 + \sqrt{21}}$ = $ \sqrt{2}\times \sqrt{7} + \sqrt{2}\times \sqrt{3} +\sqrt{\frac{10 + 2\times \sqrt{21}}{2}}$ = $ \sqrt{2}\times (\sqrt{7} + \sqrt{3} )+ \sqrt{\frac{(\sqrt{7} + \sqrt{3})^{2}}{2}}$ =$ \sqrt{2}\times (\sqrt{7} + \sqrt{3}) + \frac{\sqrt{7} + \sqrt{3}}{\sqrt{2}}$ =$ (\sqrt{7} + \sqrt{3})\times (\sqrt{2} + \frac{1}{\sqrt{2}})$ =$\frac{3\times (\sqrt{7} + \sqrt{3})}{\sqrt{2}}$
|
|