|
sửa đổi
|
CHỈNH TỔ HỢP
|
|
|
CHỈNH TỔ HỢP Trong một đám cưới, cô dâu và chú rể mới 4 người bạn đứng thành 1 hàng để chụp ảnh với mình. Có bao nhiêu cách sắp xếp.a) Cô dâu đứng cạnh chú rể.b) Cô dâu không đứng cạnh chú rể.c) Cô dâu đứng bên trái chú rể.
CHỈNH TỔ HỢP Trong một đám cưới, cô dâu và chú rể mới $4 $ người bạn đứng thành $1 $ hàng để chụp ảnh với mình. Có bao nhiêu cách sắp xếp.a) Cô dâu đứng cạnh chú rể.b) Cô dâu không đứng cạnh chú rể.c) Cô dâu đứng bên trái chú rể.
|
|
|
sửa đổi
|
Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ ....
|
|
|
Đánh số vị trí từ 1 -> 9.Để có đúng 2 học sinh nam đứng xen kẽ với 3 học sinh nữ thì mỗi học sinh nữ đứng cạnh nhau một, tức là 3 học sinh nữ đứng ở các vị trí (1;3;5);(2;4;6); (3;5;7); (4;6;8); (5;7;9).Có 5 cặp 3 vị trí của 3 học sinh nữ.Cách sắp xếp 3 bạn nữ vào mỗi cặp 3 vị trí là 3!. Cách sắp xếp 6 bạn nam vào 6 vị trí còn lại là 6!.Vậy tất cả số cách sắp xếp là: 5.3!.6! = 21600 (cách).Chúc em học tốt!!!!
Đánh số vị trí từ 1 -> 9.Để có đúng 2 học sinh nam đứng xen kẽ với 3 học sinh nữ thì mỗi học sinh nữ đứng cạnh nhau một, tức là 3 học sinh nữ đứng ở các vị trí (1;3;5);(2;4;6); (3;5;7); (4;6;8); (5;7;9).Có 5 cặp 3 vị trí của 3 học sinh nữ.Cách sắp xếp 3 bạn nữ vào mỗi cặp 3 vị trí là 3!. Cách sắp xếp 6 bạn nam vào 6 vị trí còn lại là 6!.Vậy tất cả số cách sắp xếp là: 5.3!.6! = 21600 (cách).Chúc em học tốt!!!!
|
|
|
sửa đổi
|
Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ ....
|
|
|
Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ .... Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để có đúng 2 học sinh nam đứng xem kẽ học sinh nữ.
Có 6 học sinh nam và 3 học sinh nữ .... Có $6 $ học sinh nam và $3 $ học sinh nữ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để có đúng $2 $ học sinh nam đứng xem kẽ học sinh nữ.
|
|
|
sửa đổi
|
Đang cần gấp!!! :((
|
|
|
Đang cần gấp!!! :(( Cho tứ giác ABCD. Biết trong tứ giác tồn tại 1 điểm O sao cho diện tích OAB= OBC= OCD= ODA. CMR: giao điểm của AC và BD là trung điểm của ít nhất một trong hai đoạn đó
Đang cần gấp!!! :(( Cho tứ giác $ABCD $. Biết trong tứ giác tồn tại $1 $ điểm $O $ sao cho diện tích $OAB = OBC = OCD = ODA $. CMR: giao điểm của $AC $ và $BD $ là trung điểm của ít nhất một trong hai đoạn đó .
|
|
|
sửa đổi
|
ptham de
|
|
|
ptham de Tìm tất cả các hàm $f:R\rightarrow R$ thoả mãn:$f(f(n))+f(n)=2n+6$ với mọi n thuôc N
ptham de Tìm tất cả các hàm $f:R\rightarrow R$ thoả mãn:$f(f(n))+f(n)=2n+6$ với mọi $n \in N $
|
|
|
sửa đổi
|
bdt hay
|
|
|
bdt hay Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: $a+b+c=\frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}$. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:$P=\sum \frac{1}{a^2+b^2+3}$
bdt hay Cho $a, b, c $ là các số thực dương thỏa mãn: $a+b+c=\frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}$. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:$P=\sum \frac{1}{a^2+b^2+3}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8(continue 1)
|
|
|
Hình học 8(continue 1) Cho $\triangle ABC$ có 3 góc nhọn,vẽ các đường cao BD,CE.Gọi H,K theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng ED.CM:a,EH=DK.b,$S_{BEC}+S_{BDC}=S_{BHKC}$
Hình học 8(continue 1) Cho $\triangle ABC$ có $3 $ góc nhọn, vẽ các đường cao $BD, CE $. Gọi $H, K $ theo thứ tự là hình chiếu của $B $ và $C $ trên đường thẳng $ED $. CM:a, $EH=DK $.b, $S_{BEC}+S_{BDC}=S_{BHKC}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8 (continue 4)
|
|
|
Hình học 8 (continue 4) Cho hình vuông ABCD cạnh a, E thuộc BC,F thuộc AD sao cho CE=AF .Đường thẳng AE,BF cắt đường thẳng CD tại M,N.Các điểm E và F có vị trí như thế nào để MN nhỏ nhất.
Hình học 8 (continue 4) Cho hình vuông ABCD cạnh a, E thuộc BC, F thuộc AD sao cho CE=AF. Đường thẳng AE, BF cắt đường thẳng CD tại M, N. Các điểm E và F có vị trí như thế nào để MN nhỏ nhất.
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8
|
|
|
Hình học 8 Cho hình vuông ABCD.M là
1 điểm trên đường chéo BD.Kẻ ME vuông góc AB,MF vuông góc AD.a, Cm: DE,BF,CM đồng
qui.b,Xác định vị trí M trên
BD để tích ME.MF lớn nhất
Hình học 8 Cho hình vuông ABCD. M là
1 điểm trên đường chéo BD. Kẻ ME vuông góc AB, MF vuông góc AD.a, Cm: DE, BF, CM đồng
qui.b, Xác định vị trí M trên
BD để tích ME.MF lớn nhất.
|
|
|
sửa đổi
|
Nhanh nha
|
|
|
Nhanh nha Cho a,b,c la cac so duong . Chung minh bat dang thuc Can (a/b+c) + Can (b/a+c) + Can (c/b+a) &g t;= 2
Nhanh nha Cho $a, b, c $ la cac so duong. Chung minh bat dang thuc $Can (a/b+c) + Can (b/a+c) + Can (c/b+a) \g eq 2 $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8(continue 5)
|
|
|
Hình học 8(continue 5) Cho hình vuông ABCD.Điểm M thuộc cạnh AB(M khác A và B).Tia CM cắt tia DA tại N .Vẽ tia Cx vuông góc với CM và cắt tia AB tại E.Tìm vị trí M để diện tích tứ giác NACE gấp 3 diện tích hình vuông ABCD
Hình học 8(continue 5) Cho hình vuông $ABCD $. Điểm $M $ thuộc cạnh $AB $ ( $M $ khác $A $ và $B $). Tia $CM $ cắt tia $DA $ tại $N $. Vẽ tia $Cx $ vuông góc với $CM $ và cắt tia $AB $ tại $E $. Tìm vị trí $M $ để diện tích tứ giác $NACE $ gấp $3 $ diện tích hình vuông $ABCD $.
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học 8(continue 3)
|
|
|
Hình học 8(continue 3) Cho hình thang ABCD (AD//BC).Một điểm M di động trên đường chéo AC.Cm:$MB.AC\leq MC.AB+MA.BC$
Hình học 8(continue 3) Cho hình thang $ABCD (AD//BC) $. Một điểm $M $ di động trên đường chéo $AC $. Cm:$MB.AC \leq MC.AB+MA.BC$
|
|
|
sửa đổi
|
tìm x
|
|
|
tìm x Tìm $x$ biết : (\(\frac{1}{1.101}+\frac{1}{2.102}+\frac{1}{3.103}+...+\frac{1}{10.110}).x=\frac{1}{1.11}+\frac{1}{2.12}+\frac{1}{3.13}+...+\frac{1}{100.110} \).
tìm x Tìm $x$ biết : $(\frac{1}{1.101}+\frac{1}{2.102}+\frac{1}{3.103}+...+\frac{1}{10.110}).x=\frac{1}{1.11}+\frac{1}{2.12}+\frac{1}{3.13}+...+\frac{1}{100.110} $.
|
|
|
sửa đổi
|
so sánh
|
|
|
so sánh Cho A=1 /2.3 /4.5 /6... ..9999 /10000 so sánh A và 0,01
so sánh Cho $A= \frac{1 }{2 }. \frac{3 }{4 }. \frac{5 }{6 }... \frac{9999 }{10000 }$So sánh $A $ và $0,01 $
|
|
|
sửa đổi
|
hình học 10
|
|
|
hình học 10 1) cho tam giác ABC có trực tâm H(5;5). phương trình BC: x +y-8=0. tìm tọa độ điểm A biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua D(7;3) và E(4;3)2) cho tam giác ABC có D là chân đường phân giác trong kẻ từ A. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). phương trình AD là x-y=0 và hoành độ điểm A>2. tìm A, B, C
hình học 10 1) cho tam giác ABC có trực tâm H(5;5). phương trình BC: x +y-8=0. tìm tọa độ điểm A biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua D(7;3) và E(4;3)2) cho tam giác ABC có D là chân đường phân giác trong kẻ từ A. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). phương trình AD là x-y=0 và hoành độ điểm A>2. tìm A, B, C
|
|