|
sửa đổi
|
ai giúp mình phần hình 12 với ạ???
|
|
|
ai giúp mình phần hình 12 với ạ??? Trong mặt phẳng \alpha . Cho đường tròn tâm O . Gọi M là điểm nằm trên đường tròn . Trên đường thẳng vuông góc với \alpha tại A, ta lấy điểm C . Gọi H là hình chiếu của A trên mặt cầu . a) Chứng minh rằng : H nằm trên mặt cầu tâm O b) Tiếp tuyến với O tại A và M cắt nhau tại K . Chứng minh rằng : KA = KM=KH . Từ đó suy ra : KH là tiếp tuyến mặt cầu
ai giúp mình phần hình 12 với ạ??? Trong mặt phẳng $\alpha $. Cho đường tròn tâm $O $. Gọi $M $ là điểm nằm trên đường tròn. Trên đường thẳng vuông góc với $\alpha $ tại $A $, ta lấy điểm $C $. Gọi $H $ là hình chiếu của $A $ trên mặt cầu. a) Chứng minh rằng : $H $ nằm trên mặt cầu tâm $O $ b) Tiếp tuyến với $O $ tại $A $ và $M $ cắt nhau tại $K $. Chứng minh rằng : $KA=KM=KH $. Từ đó suy ra : $KH $ là tiếp tuyến mặt cầu
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết
|
|
|
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết Chứng minh rằng : Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau. Tiện thể giúp em luôn bài ở đây nhé ! http: //t oan .h octainh a.vn /Hoi -Dap /Ca u-Hoi /137706/3-chun g-minh -di nh-li
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết Chứng minh rằng : Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau. Tiện thể giúp em luôn bài ở dưới nhé ! Chứng minh rằng : Nếu một đườn g th ẳng c ắt hai đườn g th ẳng son g so ng thì hai tia p hân giác của một cặp góc so le trong song song với nh au .Hìn h em m ới vẽ , sai chỗ n ào th ì nói với em :zmntt'MN11
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết
|
|
|
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết Chứng minh rằng : Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau. Tiện thể giúp em luôn bài ở đây nhé ! http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/137706/3-chung-minh-dinh-li
giúp em với, nhanh nhé ! giải đầy đủ và chi tiết Chứng minh rằng : Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau. Tiện thể giúp em luôn bài ở đây nhé ! http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/137706/3-chung-minh-dinh-li
|
|
|
sửa đổi
|
tìm $x, y, z$
|
|
|
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{x+y-z}{15+20-28}=\frac{7}{7}=1do đó\frac{x}{15}=1 nên x = 15\frac{y}{20}=1 nên y = 20\frac{z}{28}=1 nên z = 28
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :$\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{x+y-z}{15+20-28}=\frac{7}{7}=1$do đó :$\frac{x}{15}=1$ nên $x = 15$$\frac{y}{20}=1$ nên $y = 20$$\frac{z}{28}=1$ nên $z = 28$
|
|
|
sửa đổi
|
thử nào
|
|
|
Đáp án : Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.Câu này em đăng rồi nè ! Coi link ở đây : http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/133877/di-bo
Đáp án : Trong ba bố con, em bé là người đi chậm nhất. Ta sẽ xem cứ sau bao nhiêu phút bố và anh sẽ gặp lại em.Bố mỗi phút đi được 40 m, em bé mỗi phút đi được 15 m. Vậy mỗi phút bố đi hơn em bé là: 40 - 15 = 25 m.Để bố gặp lại em, thì bố phải đi hơn em bé đúng 1 vòng sân (tức là 300 mét). Suy ra bố gặp lại em bé sau: 300 : 25 = 12 phút.Tương tự, anh lớn sẽ gặp lại em bé sau số phút là: 300 : (30 - 15) = 20 phút.Như vậy cứ sau 12 phút thì bố sẽ gặp lại em bé; và cứ sau 20 phút anh lớn gặp lại em bé.Bố gặp lại em bé vào các thời điểm: 12 phút, 24 phút, 36 phút, 48 phút, 60 phút, ....Anh lớn gặp lại em bé vào các thời điểm: 20 phút, 40 phút, 60 phút, ....Vậy cả bố và anh lớn sẽ cùng gặp lại em bé sau 60 phút [nếu các bạn đã học lớp 6 thì 60 là BCNN(12,20)].Khi đó, bố đi được: 40 x 60 = 2400 mét; Anh lớn đi được: 30 x 60 = 1800 mét; Em bé đi được: 15 x 60 = 900 mét.Câu này em đăng rồi nè ! Coi link ở đây : http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/133877/di-bo
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8
|
|
|
toán 8 cm : 24* 3^(2k)+64-24 chia hết cho 64
toán 8 cm : $24*3^ {(2k) }+64-24 $ chia hết cho $64 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp
|
|
|
giúp $x^ {3 }-mx^ {2 }+(m+1)x-2=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em
|
|
|
dùng xích ma \sum_{1}^{100}(\frac{1}{2^{x}})=1
dùng xích ma $\sum_{1}^{100}(\frac{1}{2^{x}})=1$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh định lí
|
|
|
$1 :\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m° $ vì $Ot$ là tia phân giác của $\widehat{xOy}$2 : $\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180°-m°)$ vì $Ot'$ là tia phân giác của $\widehat{yOx'}$$3: \widehat{tOt'}=90°$ vì $Ot$ vuông góc với$Ot'$$4:\widehat{x'Oy}=180°-m°$ vì $\widehat{xOy}$ kề bù với $\widehat{x'Oy}$$\Rightarrow $ trình tự định lí là : $4;1;2;3$
$1 :\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m° $ vì $Ot$ là tia phân giác của $\widehat{xOy}$2 : $\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180°-m°)$ vì $Ot'$ là tia phân giác của $\widehat{yOx'}$$3: \widehat{tOt'}=90°$ vì $Ot$ vuông góc với$Ot'$$4:\widehat{x'Oy}=180°-m°$ vì $\widehat{xOy}$ kề bù với $\widehat{x'Oy}$$\Rightarrow $ trình tự định lí là : $4;1;2;3$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh định lí
|
|
|
Chỗ câu $b)$ a k lm nhé$c)$$1 :\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m° $ vì $Ot$ là tia phân giác của $\widehat{xOy}$2 : $\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180°-m°)$ vì $Ot'$ là tia phân giác của $\widehat{yOx'}$$3: \widehat{tOt'}=90°$ vì $Ot$ vuông góc với$Ot'$$4:\widehat{x'Oy}=180°-m°$ vì $\widehat{xOy}$ kề bù với $\widehat{x'Oy}$$\Rightarrow $ trình tự định lí là : $4;1:2;3$
Chỗ câu $b)$ a k lm nhé$c)$$1 :\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m° $ vì $Ot$ là tia phân giác của $\widehat{xOy}$2 : $\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180°-m°)$ vì $Ot'$ là tia phân giác của $\widehat{yOx'}$$3: \widehat{tOt'}=90°$ vì $Ot$ vuông góc với $Ot'$$4:\widehat{x'Oy}=180°-m°$ vì $\widehat{xOy}$ kề bù với $\widehat{x'Oy}$$\Rightarrow $ trình tự định lí là : $4; 1; 2; 3$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh định lí
|
|
|
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$. Hình em vẽ đây nhé ! Mọi người coi thử, sai thì nói em.Ox'xtyt'b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$. Hình em vẽ đây nhé ! Mọi người coi thử, sai thì nói em.Ox'xtyt'b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh định lí
|
|
|
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$. Hình em vẽ đây nh á ! Ox'xtyt'b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$. Hình em vẽ đây nh é ! Mọi người coi thử, sai thì nói em.Ox'xtyt'b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh định lí
|
|
|
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$.b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
Chứng minh định lí Với hai góc kề bù, ta có định lí sau : Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.a) Hãy vẽ $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOx'}$ kề bù, tia phân giác $Ot$ của $\widehat{xOy}$, tia phân giác $Ot'$ của $\widehat{yOx'}$ và gọi số đo của $\widehat{xOy}$ là $m^{o}$. Hình em vẽ đây nhá ! Ox'xtyt'b) Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí.c) Hãy điền vào chỗ trống (...) và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để chứng minh định lí trên :$1) \widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^{o} vì ...$$2) \widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}(180^{o}-m^{o}) vì ...$$3) \widehat{tOt'}=90^{o} vì ...$$4) \widehat{x'Oy}=180^{o}-m^{o} vì ...$
|
|
|
sửa đổi
|
Bài 1 : Chứng minh hình học
|
|
|
Bài 1 : Chứng minh hình học Cho hình vẽ : A BDCBiết $\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^{o}$ và $\widehat{BDC}=70^{o}$.1/ Chứng minh rằng : $AB // CD$.2/ Chứng minh rằng : $BC \bot CD$.
Bài 1 : Chứng minh hình học Cho hình vẽ : ADC BBiết $\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^{o}$ và $\widehat{BDC}=70^{o}$.1/ Chứng minh rằng : $AB // CD$.2/ Chứng minh rằng : $BC \bot CD$.
|
|
|
sửa đổi
|
Bài 1 : Chứng minh hình học
|
|
|
Chứng minh hình học Cho hình vẽ : ABDCBiết $\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^{o}$ và $\widehat{BDC}=70^{o}$.1/ Chứng minh rằng : $AB // CD$.2/ Chứng minh rằng : $BC \bot CD$.
Bài 1 : Chứng minh hình học Cho hình vẽ : ABDCBiết $\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^{o}$ và $\widehat{BDC}=70^{o}$.1/ Chứng minh rằng : $AB // CD$.2/ Chứng minh rằng : $BC \bot CD$.
|
|