|
sửa đổi
|
tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
|
|
|
đặt $t=sinx(t\in[-1;1])=>cos^2x=1-t^2=> cosx=\sqrt{1-t^2}$$y=f(t)=2t^2+3t\sqrt{1-t^2}-4(1-t^2)$còn lại em tự làm nhé. tìm min,max của $t(t)$ trên $[-1;1]$
đặt $t=sinx(t\in[-1;1])=>cos^2x=1-t^2=> cosx=\sqrt{1-t^2}$$y=f(t)=2t^2+3t\sqrt{1-t^2}-4(1-t^2)$còn lại em tự làm nhé. tìm min,max của $f(t)$ trên $[-1;1]$
|
|
|
sửa đổi
|
pt bậc 4$$
|
|
|
$(1)<=>x^2-3x+1-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0$$(2)<=>2x^2-3x-3-\frac{3}x-\frac{2}{x^2}=0$$(3)<=>2x^2-5x-1-\frac{5}x+\frac{2}{x^2}=0$còn lại em tự làm nhé. đặt $t = x+\frac{1}{x}(|t|\ge2)$
$(1)<=>x^2-3x+1-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0$$(2)<=>2x^2-3x-3-\frac{3}x-\frac{2}{x^2}=0$$(3)<=>2x^2-5x-1-\frac{5}x+\frac{2}{x^2}=0$còn lại em tự làm nhé. đặt $t = x+\frac{1}{x}(|t|\ge2)$. ở phần ba chị nghĩ e nhầm một chút nên sửa dấu ở số hạng thứ 4 từ + thành trừ nhé. có gì e tự làm tiếp nhé.
|
|
|
sửa đổi
|
pt bậc 4$$
|
|
|
$(1)<=>x^2-3x+1-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0$$(2)<=>2x^2-3x-3-\frac{3}x-\frac{2}{x^2}=0$$(3)<=>2x^2-5x-1-\frac{5}x+\frac{2}{x^2}=0$
$(1)<=>x^2-3x+1-\frac{3}{x}+\frac{1}{x^2}=0$$(2)<=>2x^2-3x-3-\frac{3}x-\frac{2}{x^2}=0$$(3)<=>2x^2-5x-1-\frac{5}x+\frac{2}{x^2}=0$còn lại em tự làm nhé. đặt $t = x+\frac{1}{x}(|t|\ge2)$
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình vô tỉ
|
|
|
giải phương trình vô tỉ (x^3 ) + 3x + 1 = (x+3) * căn(x^2 + 1 )
giải phương trình vô tỉ $x^3 + 3x + 1 = (x+3) \sqrt{x^2+1 }$
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình vô tỉ
|
|
|
giải phương trình vô tỉ căn(x-2 ) = căn(x^2 - 8x-2 ) - căn(x-8 )
giải phương trình vô tỉ $\sqrt{x-2 } = \sqrt{x^2-8x-2 } - \sqrt{x-8 }$
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình vô tỉ
|
|
|
điều kiện $x\ge1$đặt $u=\sqrt{x-1}(u\ge0);v=\sqrt[3]{1-9x}$ta có hệ phương trình $\begin{cases}u+v=-2 (1)\\ 9u^2+v^3=-8(2) \end{cases}$
điều kiện $x\ge1$đặt $u=\sqrt{x-1}(u\ge0);v=\sqrt[3]{1-9x}(v\le-2)$ta có hệ phương trình $\begin{cases}u+v=-2 (1)\\ 9u^2+v^3=-8(2) \end{cases}$từ $(1)=>u=-v-2$, thay vào $(2)$ ta được $(-v-2)^2+v^3=-8\\<=>v=-2=>\sqrt[3]{1-9x}=-2<=>x=1$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 10 : giải hệ số A .
|
|
|
$c)\begin{cases}x_1=3x_2 \\ x_1+x_2=4m+2 \end{cases}<=>\begin{cases}x_1=3m+\frac{3}{2} \\ x_2=m+\frac{1}{2} \end{cases}$
$c)\begin{cases}x_1=3x_2 \\ x_1+x_2=4m+2 \end{cases}<=>\begin{cases}x_1=3m+\frac{3}{2} \\ x_2=m+\frac{1}{2} \end{cases}$thay vào tích $x_1x_2$ tìm $m$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học tọa độ không gian (làm chi tiết dùm)
|
|
|
hình học tọa độ không gian (làm chi tiết dùm) m/c (S): $x^{2} $ + $y^{2} $ + $z^{2} $ - 6x - 4y - 4z + 13 = 0 và đường thẳng (d): \begin{cases}x=1 \\ y=2+t \\ z=-t\end{cases}viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và tiếp xúc (S)
hình học tọa độ không gian (làm chi tiết dùm) m/c (S): $x^{2} + y^{2} + z^{2} - 6x - 4y - 4z + 13 = 0 $ và đường thẳng $(d): \begin{cases}x=1 \\ y=2+t \\ z=-t\end{cases} $viết phương trình mặt phẳng $(P) $ chứa $(d) $ và tiếp xúc $(S) $
|
|
|
sửa đổi
|
HHKG
|
|
|
khó nhất là xác định góc đó là góc nào. chị sẽ chỉ ra giúp em. còn lại em tự làm nhé. em tự làm vẫn tốt hơn. chị sẽ chỉ trợ giúp khi em khó khăn thôi nhé.$(\widehat{SD,(SBC)})=(\widehat{(SAD)(SBC)})$
khó nhất là xác định góc đó là góc nào. chị sẽ chỉ ra giúp em. còn lại em tự làm nhé. em tự làm vẫn tốt hơn. chị sẽ chỉ trợ giúp khi em khó khăn thôi nhé.chị vẽ hình rồi đó. em chứng minh $(\widehat{SD,(SBC)})=(\widehat{(SAD)(SBC)})=\widehat{ESF}$ nhé. tính toán chắc em làm được. khó khăn gì cứ hỏi chị và mn.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải bất phương trình sau:
|
|
|
$x\ge2\\bpt<=>x^2-3x+4\ge x+2 <=>x^2-4x+2 \ge 0 <=>x\ge 2+\sqrt2$ hoặc $x\le 2-\sqrt 2$vậy $S=[-2;2-\sqrt2]\cup [2;+\infty)$
$x\ge2\\bpt<=>x^2-3x+4\ge x+2 \\<=>x^2-4x+2 \ge 0\\ $$<=>x\ge 2+\sqrt 2$ hoặc $x\le 2-\sqrt 2$vậy $S=[-2;2-\sqrt2]\cup [2;+\infty)$
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp ạ! Lớp 10.
|
|
|
Cần gấp ạ! Lớp 10. Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình (m+4)x^{2} - (m-4)x - 2m + 1 > 0 có tập nghiệm là R.
Cần gấp ạ! Lớp 10. Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình $(m+4)x^{2} - (m-4)x - 2m + 1 > 0 $ có tập nghiệm là R.
|
|
|
sửa đổi
|
cho Kel Nero
|
|
|
cho Kel Nero tính giá trị của $P(x)=1+x+x^2+...+x^9$ tại $x=0.53241$
cho Kel Nero bài 1: tính giá trị của $P(x)=1+x+x^2+...+x^9$ tại $x=0.53241$ $Q(x)=x^2+x^3+...+x^{10}$tại $x=-2.1345$Bài 2: $P(x)=x^5+ax^4+bx^3+cx^2+dx+e;P(1)=1;P(2)=4;P(3)=9;P(4)=16;P(5)=25;$ tính $P(6);P(7);P(8);P(9)$
|
|
|
sửa đổi
|
một vài bài toán casio cho Kel Nero
|
|
|
một vài bài toán casio cho Kel Nero Bài 1: tính giá trị gần đúng của $a$ và $b$ nếu đường thẳng $y=ax+b$ là tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y=\frac{\sqrt{4x^2+2x+5}}{x^2+1}$ tại điểm có hoành độ $x=1-\sqrt5$Bài 2: Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình $sin^22x+5(sinx-cosx)=1$bài 3: cho ba số: $A=1193984;B=157993;C=38743$. tìm ước số chung lớn nhất của ba số trên. Tìm bội chung nhỏ nhất của ba số trên với kết quả đúng chính xác.bài 4: a) Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là $1000000$ với lãi suất $0,58 $% / tháng (không kỳ hạn). hỏi An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá $1300000$đồngb) Với cùng số tiền ban đâu và cùng số tháng đó, nếu An gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng với lãi suất $0.68$% / tháng thì An sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau. hết một kỳ hạn, lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi không kỳ hạn.
một vài bài toán casio cho Kel Nero Bài 1: tính giá trị gần đúng của $a$ và $b$ nếu đường thẳng $y=ax+b$ là tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y=\frac{\sqrt{4x^2+2x+5}}{x^2+1}$ tại điểm có hoành độ $x=1-\sqrt5$Bài 2: Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình $sin^22x+5(sinx-cosx)=1$bài 3: cho ba số: $A=1193984;B=157993;C=38743$. tìm ước số chung lớn nhất của ba số trên. Tìm bội chung nhỏ nhất của ba số trên với kết quả đúng chính xác.bài 4: a) Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là $1000000$ với lãi suất $0,58 $% / tháng (không kỳ hạn). hỏi An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá $1300000$đồngb) Với cùng số tiền ban đâu và cùng số tháng đó, nếu An gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng với lãi suất $0.68$% / tháng thì An sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau. hết một kỳ hạn, lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi không kỳ hạn.
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 11] #Bất Đẳng Thức #Quy nạp
|
|
|
[TOÁN 11] #Bất Đẳng Thức #Quy nạp Chứng minh với mọi n:$n^{n} \geq (n+1)^{n-1}$
[TOÁN 11] #Bất Đẳng Thức #Quy nạp Chứng minh với mọi n:$n^{n} \geq (n+1)^{n-1}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hỏi ngu
|
|
|
gọi $I$ là trung điểm của $AD$$(SAD)\bot (ABCD)\\(SAD)\cap (ABCD)=AD,\\SI\bot AD(SAD đều)\\=>SI\bot (ABCD)$từ đây em vẽ $SI\ (ABCD)$ là được. còn tam giác đều thì I là trung điểm của $AD$ rồi nhé.
gọi $I$ là trung điểm của $AD$$(SAD)\bot (ABCD)\\(SAD)\cap (ABCD)=AD,\\SI\bot AD(SAD đều)\\=>SI\bot (ABCD)$từ đây em vẽ $SI\bot (ABCD)$ là được. còn tam giác đều thì I là trung điểm của $AD$ rồi nhé.
|
|