|
sửa đổi
|
Tính tích phân đơn giản - Giúp mình với
|
|
|
Tính tích phân đơn giản - Giúp mình với I=\int\limits_{0}^{1}\frac{t^{6}}{1+t^{2}}dt
Tính tích phân đơn giản - Giúp mình với $I=\int\limits_{0}^{1}\frac{t^{6}}{1+t^{2}}dt $
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp e
|
|
|
giải giúp e \int\limits_{2}^{1}x(1-x)x^{5} dx
giải giúp e $\int\limits_{2}^{1}x(1-x)x^{5} dx $
|
|
|
sửa đổi
|
post cho mn làm nè :P
|
|
|
cách 2 $pt <=>8x^6+22x^4-x^3+22x^2+8=2\sqrt[6]{6x^{10}+x^9+6x^8}$$x=0$ không là nghiệm của pt$=>pt<=> 8x^3+22x-1+\frac{22}{x} +\frac{8}{x^3}=2\sqrt[3]{6x+1+\frac{6}{x}}$$<=>8(x^3+\frac{1}{x^3})+22(x+\frac{1}{x})-1=2\sqrt[3]{6(x+\frac{1}{x})+1}$đặt $x+\frac{1}{x}=a=>x^3+\frac{1}{x^3}=a^3+3a$pt có dạng $8a^3+2a=2\sqrt[3]{6a+1}+1$$<=>4a(2a^2+1)=6a+1+2\sqrt[3]{6a+1}$xét hàm $f(t)=t^3+2t $ có $ f(t)'=3t^2+2>0\forall t=>$đây là hàm đồng biếnvậy $f(2a)=f(\sqrt[3]{6a+1})<=>2a=\sqrt[3]{6a+1}<=>8a^3=6a+1<=>8a^3-6a=1$ta tìm điều kiện của a:xét $x>0: x+\frac{1}{x}\ge2$xét $x<0=>-x>0=>-x+\frac{1}{-x}\ge2=>x+\frac{1}{x}\leq -2$$=>\left| {a} \right|\ge 2$xét hàm $f(a)=8a^3-6a$ có $f(a)'=24a^2-6>0$ với $\left| {a} \right|\ge2=>f(a)$ đồng biến trên $(-\infty ;-2)\cup (2; + \infty)$ta có $f(-2)=-52<1,f(2)=52>1=>(*)$ vô nghiệm với $\left| {a} \right|\ge 2$
cách 2 $pt <=>8x^6+22x^4-x^3+22x^2+8=2\sqrt[6]{6x^{10}+x^9+6x^8}$ $x=0$ không là nghiệm của pt$=>pt<=> 8x^3+22x-1+\frac{22}{x} +\frac{8}{x^3}=2\sqrt[3]{6x+1+\frac{6}{x}}$$<=>8(x^3+\frac{1}{x^3})+22(x+\frac{1}{x})-1=2\sqrt[3]{6(x+\frac{1}{x})+1}$đặt $x+\frac{1}{x}=a=>x^3+\frac{1}{x^3}=a^3+3a$pt có dạng $8a^3-2a=2\sqrt[3]{6a+1}+1$$<=>2a(4a^2+2)=6a+1+2\sqrt[3]{6a+1}$xét hàm $f(t)=t^3+2t $ có $ f(t)'=3t^2+2>0\forall t=>$đây là hàm đồng biếnvậy $f(2a)=f(\sqrt[3]{6a+1})<=>2a=\sqrt[3]{6a+1}<=>8a^3=6a+1<=>8a^3-6a=1$ta tìm điều kiện của a:xét $x>0: x+\frac{1}{x}\ge2$xét $x<0=>-x>0=>-x+\frac{1}{-x}\ge2=>x+\frac{1}{x}\leq -2$$=>\left| {a} \right|\ge 2$xét hàm $f(a)=8a^3-6a$ có $f(a)'=24a^2-6>0$ với $\left| {a} \right|\ge2=>f(a)$ đồng biến trên $(-\infty ;-2)\cup (2; + \infty)$ta có $f(-2)=-52<1,f(2)=52>1=>(*)$ vô nghiệm với $\left| {a} \right|\ge 2$
|
|
|
sửa đổi
|
help me với các cao thủ ơi
|
|
|
help me với các cao thủ ơi giải phương trình với x;y $\in $N$x^3-x^2=2xy+y^3+y^2+100$
help me với các cao thủ ơi giải phương trình với $x;y \in N $$x^3-x^2=2xy+y^3+y^2+100$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e vs63
|
|
|
http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/122831/giai-phuong-trinh-nay-dum-minh-dung-giai-tat-qua-nha
xem ở đây nhéhttp://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/122831/giai-phuong-trinh-nay-dum-minh-dung-giai-tat-qua-nha
|
|
|
giải đáp
|
giúp e vs63
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
sửa đổi
|
Cần gấp ạ
|
|
|
Cần gấp ạ Cho hình chữ nhật ABCD tâm I(-1; \frac{1}{2}),cạnh AB có phương trình 2x-y-1=0.Đường thẳng AD qua điểm M(3;1).Viết PT các cạnh còn lại.
Cần gấp ạ Cho hình chữ nhật $ABCD $tâm $ I(-1; \frac{1}{2}) $,cạnh $AB $ có phương trình $2x-y-1=0 $.Đường thẳng $AD $ qua điểm $M(3;1) $.Viết PT các cạnh còn lại.
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp mình bài này với!
|
|
|
gọi $\overline{abcde} $ là stn cần lập
$a \neq 1=>8$ cách chọn $a$
$b\ne a,3=>7$ cách chọn $a$
$c\ne a,b,5=>6$ cách chọn $c$
$d \ne a,b,c=>6$ cách chọn $d$
$e \ne a,b,c,d=>5$ cách chọn $e$
$=>8.7.6.6.5$ stn tm
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài này với!
|
|
|
$a)$ có các trường hợp sau:$TH1:1$ phần tử:$=>1$ tập hợp$TH2:2$ phần tử$=>1.8=8$$TH3:3$ phần tử$=>1.C^{2}_{8}$$TH4:4$ phần tử:$=>1.C^3_8$$TH5:5$ phần tử$=>1.C^4_8$$TH6:6$ phần tử $=>1.C^5_8$$TH7:7$ phần tử $=>1.C^6_8$$TH8:8$ phần tử $=>1.C^7_8$$A$ có $9$ phần tử $=>$ bỏ $9=>8$ phần tử để xét
$a)$ có các trường hợp sau:$TH1:1$ phần tử:$=>1$ tập hợp$TH2:2$ phần tử$=>1.8=8$$TH3:3$ phần tử$=>1.C^{2}_{8}$$TH4:4$ phần tử:$=>1.C^3_8$$TH5:5$ phần tử$=>1.C^4_8$$TH6:6$ phần tử $=>1.C^5_8$$TH7:7$ phần tử $=>1.C^6_8$$TH8:8$ phần tử $=>1.C^7_8$cộng vào là ra kq$A$ có $9$ phần tử $=>$ bỏ $9=>8$ phần tử để xét
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp mình bài này với!
|
|
|
$a)$ có các trường hợp sau:
$TH1:1$ phần tử:$=>1$ tập hợp
$TH2:2$ phần tử$=>1.8=8$
$TH3:3$ phần tử$=>1.C^{2}_{8}$
$TH4:4$ phần tử:$=>1.C^3_8$
$TH5:5$ phần tử$=>1.C^4_8$
$TH6:6$ phần tử $=>1.C^5_8$
$TH7:7$ phần tử $=>1.C^6_8$
$TH8:8$ phần tử $=>1.C^7_8$
cộng vào là ra kq
$A$ có $9$ phần tử $=>$ bỏ $9=>8$ phần tử để xét
|
|
|
giải đáp
|
Cần gấp ạ
|
|
|
sẽ có các trường hợp sau:
$TH1$: $A,B$ thuộc hai nửa mp khác nhau: so với $(d)$ nghĩa là $(d)$ đi qua trung điểm của $AB=>(d):$ đi qua $I$ và $C$ với $I$ là trung điểm $AB$
$TH2$ $A,B$ cùng một nửa mp so với $(d)$ nghĩa là $(d)$ song song với $AB,$ đi qua $C$
tự làm nhé.hjhj
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 08/02/2014
|
|
|
|
|
|