|
giải đáp
|
giải nhanh giúp e nha m.n
|
|
|
1) gọi $A= ${$0;1;2;3;4;5;6;7$}
gọi STN cần lập là $\overline{abcd} $
vì $\overline{abcd} $ là số lẻ, $d\in A => d=1;3;5;7 =>$ có 4 cách chọn d
$a \in A $ $|$ {0} => có 7 cách chọn a $b,c \in A=>$ có 8 cách chọn b, 8 cách chọn c
vậy có $4.7.8.8 = 1792$ STN có 4 chữ số
gọi $\overline{abcd} $ là STN lẻ có 4 chữ số cần tìm
$\overline{abcd} $ là số lẻ, $d \in A => d = 1;3;5;7=>$ có 4 cách chọn d
$a \in A$ \ {$0,d$} $=>$ có 6 cách chọn a
$b \in A$ \ {$a,d$} => có 6 cách chọn b
$c \in A$ \ {$a, b, d$} => có 5 cách chọn c
vậy có $4.6.6.5 = 720 $ STN thỏa mãn
|
|
|
|
giải đáp
|
hệ phương trình
|
|
|
từ pt (2) => $y^{2}$, sau đó thay vào pt (1). hệ số ac<0 => pt (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu. => hpt luôn có nghiệm
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11 (5)
|
|
|
$SO = (SAC) \cap (SBD)$ (cái này tự cm được nhé)
gọi $I = A'C' \cap B'D'$
$I \in A'C', A'C' \subset (SAC) => I \in (SAC), I \in B'D', B'D' \subset (SBD)=>I \in(SBD)$
$=> I \in (SAC) \cap (SBD) =>I \in SO$
$I \in SO, I \in A'C', I \in B'D' => dpcm$
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11 (5)
|
|
|
Trong mp (SBC), $IP \cap BC = I$
trong mp (ABC) $HI \cap BC = i$
$=> dpcm$
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11 (3)
|
|
|
xét 2 mp (ABC) và (BMN) ta có $B \in (ABC) \cap (BMN)$ giao tuyến là đường thẳng $\triangle $đi qua B và song song với AC, MN
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hình học 11 nâng cao (2)
|
|
|
a) Ta có $MN// AB$ (tính chất của đường trung bình trong $\triangle $)
mà $AB//CD$ ($ABCD$ là hbh)
$=> MN//CD (//AB)$
b) xét 2mp $(ADN)$ và$(SBC)$ có $N \in (ADN) \cap (SBC)$
trong $(ABCD) $gọi $E = AD \cap BC$
Trong $(SBC) gọi P = SC \cap NE$
$P \in NE, NE \subset (ADN) => P \in (ADN)$
$P \in SC$
$=> P = SC \cap (ADN)$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giải máy tinh cầm tay
|
|
|
lấy 2004376 chia cho1975 lấy phần nguyên của kết quả trước dấu phẩy nhân với 1975
sau đó lấy 2004376 trừ kết quả vừa nhân được thì ra số dư. kết quả là 1726
|
|
|
|
giải đáp
|
Giúp
|
|
|
pt $<=> 1 - cos^{2}x + cosx + 1 = 0 <=> cos^{2}x - cosx - 2 = 0 <=> \left[ {\begin{gathered}cosx = 2 (loại) \\ cosx = -1 \end{gathered}} \right.<=> x = -\pi + k2\pi (k \in Z)$
$0 \leqslant cosx \leqslant 2\pi <=> 0 \leqslant -\pi +k2\pi \leqslant 2\pi <=> \frac{1}{2} \leqslant k \leqslant \frac{3}{2}$
kết hợp với $k \in Z $ ta được $k = 1$
vậy phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn $(0;2\pi)$ là $x = \pi \approx 3,14$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp chi tiết với nhé dạng này ko hỉu lắm
|
|
|
Ta có $a^{2} + b^{2} = 5 + 4 = 9$
$c^{2} = 3^{2} = 9$
$=> a^{2} + b^{2} = c^{2}$
chia hai vế của pt cho $\sqrt{a^{2} + b^{2}}$ ta được
$\frac{\sqrt{5}}{3}sin3x + \frac{2}{2}cos3x = 1$
đặt $\frac{\sqrt{5}}{3} = cos\alpha , \frac{2}{3} = sin\alpha$
$PT <=> sin3x.cos\alpha + cos3x.sin\alpha = 1$
$<=> sin(3x + \alpha) = 1$
$<=>3x + \alpha = \frac{\pi}{2} + k2\pi$
$<=> x = \frac{-\alpha}{3} + \frac{\pi}{6} + \frac{k2\pi}{3}$
$0 \leqslant \frac{-\alpha}{3} + \frac{\pi}{6} + \frac{k2\pi}{3} \leqslant \frac{\pi}{2} <=> \frac{\alpha}{2\pi} - \frac{1}{4} \leqslant k \leqslant \frac{\alpha}{2\pi} + \frac{1}{2}$
kết hợp với $k \in Z$ ta được $k = 7$
Vậy $x \approx 1,77$
|
|
|
giải đáp
|
giải toán hình lớp 8
|
|
|
Xét $\triangle ABC$, ta có $ME // AC $( $ME \bot AB$ )
$=> \frac{BE}{BA} = \frac{BM}{BC}$
Mà $\frac{BM}{BC} = \frac{1}{2}$ (M là trung điểm của BC)
$=> \frac{BE}{BA} = \frac{1}{2}$ $=>$ E là trung điểm của AB
tương tự ta có F là trung điểm của AC
$=>$ dpcm
|
|